Xác định thành phần loài

Một phần của tài liệu uftai-ve-tai-day27020 (Trang 52 - 55)

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.2. Xác định thành phần loài

Để nghiên cứu thành phần loài và định loại các loài cỏ biển ở vùng nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phương pháp hình thái so sánh dựa vào các tài liệu:

- Cỏ biển Việt Nam; Thành phần loài, phân bố, sinh thái – sinh học (Nguyễn Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh và Nguyễn Hữu Đại, 2002) [11];

- Seagrass taxonomy and identification key (Kuo, J., và Den Hartog, C. ,

2001) [12];

- Taxonomy and Biogeography of Seagrasses (Den Hartog, C., và Kuo, J.,

2001) [13]

- The seagrass of the world (Den Hartog C., 1970) [14];

- Seagrasses (Phillips R.C. và Menez E.G., 1988) [15];

Các công việc phân tích, định loại và xử lý số liệu được thực hiện tại phịng thí nghiệm của Viện Tài nguyên và Môi trường Biển – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Theo phương pháp này, các đặc điểm hình thái học được sử dụng trong phân loại thực vật có hoa là các cấu trúc sinh sản, ví dụ: cánh hoa, đài hoa, nhị hoa, quả, hạt, v.v...(hình 2.6) Tuy nhiên, hoa và quả của hầu hết các lồi cỏ biển thường khó

thu thập hoặc khơng phát hiện được ở một số chi Zostera, Halodule,... và do đó việc định loại các lồi và chi cỏ biển phần lớn phụ thuộc vào đặc điểm sinh dưỡng, như chiều rộng – dài của phiến lá, đỉnh lá, số lượng gân, phân bố gân, kiểu thân, đặc điểm của rễ và thân rễ, v.v...(hình 2.7). Một số đặc điểm sinh dưỡng có thể cho thấy sự thay đổi đáng kể, ví dụ, các đầu lá. Do đó, các đặc điểm sinh dưỡng sẽ được sử dụng trong các khóa định loại cỏ biển.

Hình 2.6. Một số hình thái, cấu trúc sinh sản của cỏ biển [12], A. hoa cáiEnhalus, B. quả Enhalus, C. hoa đực Halophila, D. hoa cái Halophila, E. quả Enhalus, B. quả Enhalus, C. hoa đực Halophila, D. hoa cái Halophila, E. quả

Halophila, F. cụm hoa Posidonia, G. hoa Posidonia, H. hoa đực Halodule, I. hoa đực Thalassodendron, K. hoa cái Thalassodendron, L. mo mang hoa

Hình 2.7. Các đặc điểm sinh dưỡng của cỏ biển [12], A. Halophila, B. Thalassia, C.bẹ lá mở khơng có lưỡi bẹ Thalassia, D. bẹ lá mở có lưỡi bẹ Cymodocea, E. bẹ lá bẹ lá mở khơng có lưỡi bẹ Thalassia, D. bẹ lá mở có lưỡi bẹ Cymodocea, E. bẹ lá

kín Halodule, F. Cymodocea, G. sẹo lá hở, H, sẹo lá kín, I. Amphibolis

Sau khi xác định được thành phần lồi, đề tài đã tiến hành lập khóa định loại từ họ đến lồi theo khóa lưỡng phân. Trật tự và tên các taxon được sắp xếp, sử dụng theo quy định chuẩn chung của luật danh pháp Vienna (2006) [113]. Một số thông tin bổ sung được tra cứu dựa vào tài liệu Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (2000) [114].

Hệ số tương đồng Sorresson (S) được sử dụng để đánh giá mức độ khác nhau giữa các quần xã cỏ biển (hoặc giữa các địa điểm thu mẫu) theo công thức:

S = 2C/A+B trong đó:

A là số lồi của quần xã A B là số loài của quần xã B

Một phần của tài liệu uftai-ve-tai-day27020 (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w