Diện tích và độ phủ các thảm cỏ biển tại đầm Nại

Một phần của tài liệu uftai-ve-tai-day27020 (Trang 100 - 112)

Trạm Diện tích Độ phủ Lồi phân bố Đặc trưng

(ha) (%) quần xã

Ven bờ 15 25 Enhalus acoroides Thuần loại

Trị Thủy

Đầm nuôi 2 50 Halophila ovalis Thuần loại

Trị Thủy

Halophila ovalis, H. major,

Cầu Đồng Nha 38 80 Halodule pinifolia, Ruppia Hồn hợp maritima

Cảng Enhalus acoroides,

5 37,5 Hỗn hợp

Dư Khánh Thalassia hemprichii

3.4. Đặc trưng định lượng của cỏ biển3.4.1. Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 3.4.1. Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai

Tại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có tổng số 6 lồi, trong đó có 3 lồi chiếm ưu thế lần lượt là cỏ Lươn nhật Zostera japonica, cỏ Hẹ tròn Halodule pinifolia và cỏ Xoan Halophila ovalis.

3.4.1.1. Cỏ Lươn nhật Zostera japonica

Các chỉ số định lượng ở cỏ Lươn nhật biến đổi mạnh theo không gian (khu vực phân bố) và thời gian (mùa). Vào mùa mưa, chiều dài của cỏ Lươn nhật thay đổi từ 8,18 cm tại Đầm Sam đến 20,50 cm tại Tam Giang 5, chiều dài trung bình của cỏ Lươn nhật tại vùng nghiên cứu đạt 14,14 ± 5,12 cm. Sinh khối thay đổi từ 123,8 g.khơ/m2 ở trạm Ơ Lâu 4 đến 1.113,8 g.khô/m2 Tam Giang 5, sinh khối trung bình đạt 804,4g ± 54,7 g.khơ/m2.

89

Vào mùa khơ, chiều dài cỏ Lươn nhật thay đổi từ 19,53 cm ở trạm Cầu Hai 4 đến 36,70 cm ở trạm Tam Giang 5, chiều dài trung bình cỏ Lươn nhật tại vùng nghiên cứu đạt 27,29 cm. Tương tự như vậy, sinh khối thay đổi từ 1.466,4 g.khô/m2

trạm Cầu Hai 4, đến 4.041,5 g.khơ/m2 ở trạm Tam Giang 5; trung bình đạt 2.753,9 ± 326,5 g.khơ/m2. Trung bình năm, chiều dài đạt 20,71 ± 2,15 cm, sinh khối đạt 1.779,1 ± 305,5 g.khô/m2. Qua đây cũng thấy rõ mùa khơ thích hợp cho cỏ Lươn nhật sinh trưởng và phát triển (hình 3.14).

Hình 3.14. Biến động sinh khối cỏ Lươn nhật Zostera japonicatại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai tại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai

Đánh giá sự ảnh hưởng của mật độ chồi và chiều dài tới sinh khối, chúng tôi tiến hành phân tích tương quan dựa vào 120 mẫu định lượng của lồi cỏ Lươn nhật Zostera japonica ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Áp dụng phương trình tuyến tính (y = a.x + b, với p<0,05) cho kết quả tương quan thuận (hình 3.15) và qua đó cũng cho thấy mật độ chồi là yếu tố có ảnh hưởng mạnh tới sinh khối hơn là chiều dài thân cỏ (r = 0,92 và r = 0,74).

Đồng thời, kết quả phân tích tỷ lệ sinh khối trên/dưới mặt đất cũng cho thấy rằng vào mùa khô cỏ phát triển tốt hơn mùa mưa với tỷ lệ trung bình là 1,92 (tức là vào mùa khơ với 1 kg thân rễ thì có 1,92 kg chồi lá và chồi hoa), vào mùa mưa tỷ lệ này là 1,07 (1 kg thân rễ thì có 0,97 kg chồi lá và chồi hoa).

90

Hình 3.15. Tương quan sinh lượng lồi cỏ Lươn nhật Zostera japonica tại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai

Kết quả phù hợp với đặc điểm sinh thái nói chung của cỏ biển vùng nhiệt đới, vào mùa khơ mưa ít, độ muối cao và ổn định, ít hoặc khơng có bão và sóng lớn là điều kiện cho cỏ biển phát triển tốt. Đồng thời, cỏ biển cũng thường có mật độ chồi thấp vào mùa mưa do độ đục cao, độ muối giảm và không ổn định. Kết quả này phù hợp với kết quả khi nghiên cứu loài cỏ Lươn nhật Zostera japonica ở Cửa Đại (Quảng Nam) [120, 129, 130] và tài liệu của Terrados et al (1998)[ 131] khi nghiên cứu cỏ biển ở Philippin.

3.4.1.2. Cỏ Hẹ tròn Halodule pinifolia

Vào mùa mưa, chiều dài của cỏ Hẹ tròn Halodule pinifolia có giá trị thấp nhất (8,10 cm) ở trạm Cầu Hai 2, cao nhất (12,88 cm) ở trạm Cầu Hai 4, chiều dài trung bình của Hẹ trịn tại vùng nghiên cứu đạt 10,49 ± 3,89 cm. Sinh khối cũng thay đổi từ 387,5 g.khô/m2 ở trạm Cầu Hai 2 đến 475,0 g.khô/m2 ở trạm Cầu Hai 4, trung bình đạt 431,3 ± 25,8 g.khơ/m2.

Mùa khơ, chiều dài của cỏ Hẹ trịn thay đổi từ 9,86 cm ở trạm Cầu Hai 4 đến 17,26 cm ở trạm Cầu Hai 2, chiều dài trung bình đạt 13,56 ± 4,47 cm. Sinh khối thay

91

đổi từ 650,0 g.khô/m2 ở trạm Cầu Hai 4 đến 1.012,5 g.khô/m2 ở trạm Cầu Hai 2, trung bình đạt 831,3 ± 155,3 g.khơ/m2. Trung bình năm, chiều dài đạt 12,02 ± 1,5 cm, sinh khối đạt 831,3 ± 155,3 g.khô/m2. Qua đây cũng thấy mùa khơ thích hợp cho cỏ Hẹ trịn sinh trưởng và phát triển (hình 3.16).

Hình 3.16. Biến động sinh lượng cỏ Hẹ trịn Halodule pinifolia tại Cầu Hai 3.4.1.3. Cỏ Xoan Halophila ovalis

Tại Tam Giang – Cầu Hai, cỏ Xoan Halophila ovalis chỉ phân bố ở những nơi có độ mặn cao như vùng phụ cận cửa Thuận An (Cồn Tè, Tam Giang 5), cửa Tư Hiền (Cầu Hai 2) và khu vực cầu Trường Hà (Vinh Xuân). Vào mùa mưa, chiều dài thân cỏ thay đổi từ 2,96 cm ở Cầu Hai 2 cho đến 3,59 cm ở trạm Tam Giang 5; chiều dài trung bình của cả vùng nghiên cứu đạt 3,17 ± 0,39 cm. Sinh khối của cỏ Xoan thay đổi từ 160,0 g.khô/m2 ở trạm Cồn Tè, đến 280,0 g.khô/m2 ở trạm Cầu Hai 2, trung bình tồn vùng nghiên cứu là 220,0 ± 25,1 g.khô/m2.

Vào mùa khô, chiều dài của cỏ Xoan thay đổi cm từ 3,69 cm ở trạm Cầu Hai 2 đến 3,93 cm ở trạm Tam Giang 5; trung bình đạt 3,79 ± 0,22 cm. Sinh khối thay đổi từ 160,0 g.khô/m2 ở Cồn Tè đến 380,0 g.khô/m2 ở Cầu Hai 2, trung bình tồn vùng nghiên cứu đạt 293,3 ± 44,9 g.khơ/m2 (hình 3.17).

92

Hình 3.17. Biến động sinh khối cỏ Xoan Halophila ovalistại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai tại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai

3.4.1.4. Cỏ Nàn Halophila beccarri

Cỏ Nàn Halophila beccarri là loài phân bố phổ biến ở các bãi triều, bãi bồi ở vùng nghiên cứu, chúng có kích thước nhỏ bé, phát triển thành thảm mỏng bò lan trên nền đáy. Chiều dài trung bình đạt 3,34 ± 0,06 cm, sinh khối cỏ trung bình đạt 206,6 ± 17,6 g.khơ/m2. Trong khi đó, theo nghiên cứu 10 năm về trước của Nguyễn Văn Tiến (2006) [129] sinh khối cỏ Nàn tại đây chỉ đạt 57,7 g.khô/m2, thấp hơn nhiều so với nghiên cứu hiện tại.

3.4.1.5. Cỏ Kim biển Ruppia maritima

Phần lớn cỏ Kim biển Ruppia maritima phân bố ở trong đầm thủy sản nước lợ, do đó sự phát triển và phân bố của cỏ Kim phụ thuộc vào thời gian sản xuất và các hoạt động của con người (đóng mở cống, phơi đầm hay không phơi đầm, dọn rong-cỏ tạp v.v.). Tại MR24 có mật độ chồi thấp nhất: 575 ± 25 chồi/m2, cao nhất tại MR13 với 2.200 ± 548 chồi/m2, trung bình toàn vùng đạt 1.112 ± 309 chồi/m2. Chiều dài và sinh khối trung bình lần lượt là 56,2 ± 12,8 cm 1.963,8 ± 18,0 g.khô/m2.

3.4.1.6. Cỏ Hẹ ba răng Halodule uninervis

Lần đầu tiên được thu mẫu loài cỏ Hẹ ba răng Halodule uninervis tại Cầu Hai (đầm phá Tam Giang – Cầu Hai) và bước đầu đã có những phân tích định lượng về

93

sinh khối cỏ Hẹ ba răng Halodule uninervis với giá trị chỉ đạt 294,05 ± 27,8 g.khô/m2, thấp hơn nhiều so với sinh khối của cỏ Hẹ trịn H. pinifolia (831,3 ± 155,3 g.khơ/m2).

3.4.2. Đầm Thị Nại

Nhìn chung, các chỉ tiêu định lượng của cỏ biển tại đầm Thị Nại có chiều hướng suy giảm khi tiến hành so sánh với các tài liệu và nghiên cứu trước đây [1, 8, 11, 129].

3.4.2.1. Cỏ Lươn nhật Zostera japonica

Sinh khối và mật độ chồi cỏ Lươn nhật Zostera japonica tại đây có sự thay đổi rõ rệt theo mùa, vào mùa khô thường cao hơn mùa mưa. Tại trạm TNMR17, sinh khối là 114,05 ± 32,57 g.khô/m2, mùa khô là 342,6 ± 55,23 g.khô/m2. Chiều dài trung bình đạt 22,87 ± 1,5 cm. Có sự biến động trên đây là do các yếu tố môi trường, trong đó độ mặn đóng vai trị quyết định. Vào mùa mưa độ mặn giảm mạnh xuống ngưỡng 3 – 5‰, khơng tích hợp cho các lồi cỏ ưa mặn phát triển. Khi mùa mưa kết thúc, do sự trao đổi nguồn nước trong đầm khiến độ mặn trong đầm tăng dần và ngoài biển đã giúp cho cỏ biển phục hồi. Sự suy giảm sinh khối, mật độ và độ phủ theo thời gian còn do các hoạt động khai thác thủy sản khơng có quy hoạch từ người dân, khiến nền đáy bị khuấy đảo, độ đục tăng, môi trường đầm bị ô nhiễm và phú dưỡng là điều kiện cho các loài tảo phát triển mạnh mẽ, phủ lên trên bề mặt tán cỏ. Khơng thể diễn ra q trình quang hợp và hơ hấp, vì thế cỏ biển sẽ tàn lụi.

Mật độ chồi và sinh khối cỏ Lươn nhật tại đầm Thị Nại đạt trung bình lần lượt là 3051 ± 907 chồi/m2, 228,03 ± 32,69 g.khơ/m2 (bảng 3.14). 3.4.2.2. Cỏ Hẹ trịn Halodule pinifolia

Mật độ chồi cỏ Hẹ tròn Halodule pinifolia tại các trạm nghiên cứu đạt từ 505 – 1928 chồi/m2 (trung bình năm đạt 907 ± 322 chồi/m2) với sinh khối từ 48,17 – 130,93 g.khơ/m2 (trung bình năm đạt 81,42 ± 18,56 g.khô/m2) (bảng 3.14).

94

Cỏ Xoan Halophila ovalis phân bố tập trung với độ phủ từ 25 – 50% ở khu Đông Bắc đầm Thị Nại, có sinh khối trung bình năm đạt 141,21 ± 7,80 g.khơ/m2 và mật độ trung bình năm đạt 505 ± 32 chồi/m2 (bảng 3.14). 3.4.2.4. Cỏ Nàn Halophila beccarri

Tại đầm Thị Nại, cỏ Nàn Halophila beccarri phân bố thưa thớt (5 - 25%) và chỉ bắt gặp vào mùa mưa. Sinh khối và mật độ trung bình năm lần lượt là 23,57 ± 1,52 g.khô/m2 và 156 ± 11 chồi/m2 (bảng 3.14).

3.4.2.5. Cỏ Kim biển Ruppia maritima

Cỏ Kim biển Ruppia maritima chủ yếu có mặt trong các đầm ni thủy sản quanh đầm, và bắt gặp nhiều nhất tại các đầm nuôi khu vực Cồn Chim. Sinh khối và mật độ trung bình năm đạt: 812,33 ± 21,95 g.khơ/m2 và 964 ± 67 chồi/m2 (bảng 3.14).

3.4.2.6. Cỏ Hẹ ba răng Halophila uninervis

Lồi cỏ Hẹ ba răng có sinh khối bình thay đổi tùy theo trạm khảo sát, thấp nhất tại TNMR18 với 325 ± 23,67 g.khô/m2 và cao nhất tại TNMR17 với 461,07 ± 69,0 g.khơ/m2, chiều dài và sinh khối trung bình lần lượt đạt 9,7 ± 0,8 cm, 393,0 ± 26,7 g.khô/m2. Mật độ thân chồi thay đổi từ 350 – 1.500 chồi/m2 tùy vào trạm khảo sát, trung bình đạt 925 ± 33 chồi/m2 (bảng 3.14).

3.4.2.7. Cỏ Vích Thalassia hemprichii

Cỏ Vích Thalassia hemprichii phân bố ở vùng cửa đầm với diện tích khơng đáng kể, ở đó có độ mặn cao và ổn định quanh năm. Cỏ Vích tại đây có mật độ chồi thấp nhất nhưng chiều dài và sinh khối khá cao, lần lượt là 86 ± 11 chồi/m2, 14,43 ± 2,4 cm và 156,06 ± 48,17 g.khô/m2 (bảng 3.14).

Qua các phân tích trên đã cho thấy cấu trúc của các thảm cỏ biển ở Cồn Trạng và Cồn Tàu có sự thay đổi vào mùa mưa và mùa khô. Mùa khô mật độ, sinh khối và độ phủ của thảm cỏ biển cao hơn mùa mưa. Sự biến đổi này là do các yếu tố mơi trường mà trong đó độ mặn đóng vai trị quyết định. Sinh khối trung bình các lồi cỏ biển tại đầm Thị Nại đạt 262,23 ± 23,40 g.khơ/m2.

95

Để đánh giá là có phải mật độ chồi của cỏ biển có ảnh hưởng đến sinh khối, chúng tơi tiến áp dụng phương trình tuyến tính (y = a.x + b, với p<0,05) với hệ số tương quan R2 để tính tốn đối với lồi cỏ Lươn nhật Zostera japonica. Kết quả R2

= 0,69 (r = 0,83) một lần nữa cho thấy sự tương quan thuận khá mật thiết giữa mật độ chồi và sinh khối ở lồi cỏ Lươn nhật (hình 3.18, hình 3.19).

5000 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0

pinifolia p in in in in e japonica japonica . is p

. ja p p p b i is a a ia i a rv li li l r al ich ic o o o a n e if if if c v r o un . . . c Ho em . . . H . . H H H H Z Z h Z H T Số lượng chồi/m2

Sinh lượng g.khơ/m2

Hình 3.18. Mật độ chồi và sinh khối cỏ biển đầm Thị Nại

Hình 3.19. Mối tương quan giữa sinh khối và mật độ chồi cỏ Zostera japonica 3.4.3. Đầm Nại

Các số liệu về các đặc trưng sinh lượng các loài cỏ biển tại đầm Nại được thể hiện tại bảng 3.12, bảng 3.13 và được phân tích cụ thể như sau:

96 3.4.3.1. Cỏ Lá dừa Enhalus acoroides

Cỏ Lá dừa Enhalus acoroides là loài chiếm ưu thế, phân bố trên nền đáy cát bùn phá lẫn vỏ thân mềm. Có thân ngầm cùng bộ rễ phát triển rất mạnh, đâm sâu xuống đáy bùn tới 0,5 m – 1 m. Độ phủ trung bình đạt 37,5%, Chiều dài thân thay đổi từ 44,55 cm đến 136,86 cm (trung bình 84,23 ± 9,85 cm). Số lượng chồi đạt 150 ± 5 chồi/m2 (cao hơn vụng Cù Mơng – Phú n có 40 – 104 chồi/m2, động Bà Thìn - Cam Ranh có 55 – 120 chồi/m2) [129, 132], sinh khối trung bình đạt 2791,4 ± 145,1 g.khơ/m2 (trong khi tại vụng Cù Mông là 318 g.khô/m2, động Bà Thìn là 165 g.khơ/m2, Kiên Giang là 1144,55 g.khô/m2 [129, 132, 133]), cao hơn 2,4 lần sinh khối trung bình của cỏ Lá dừa Enhalus acoroides trên tồn cầu (464,4 g.khô/m2) [133], cao hơn 1,5 lần so với sinh khối trung bình cỏ Lá dừa Enhalus acoroides ở vùng biển Papua New Guinea với 773,6 g.khô/m2 [134]. Tỷ lệ sinh khối trên và dưới mặt đất (SKT/SKD) tại đầm Nại là 0,75 (trong khi tại Kiên Giang là 0,31 [132]) thể hiện sinh khối thân ngầm vượt trội của cỏ Lá dừa Enhalus acoroides.

Hình 3.20. Biểu đồ so sánh sinh lượng của cỏ Enhalus acoroides tại đầm Nại

Để đánh giá được có hay khơng sự liên quan giữa mật độ chồi với sinh khối, chúng tôi tiến hành áp dụng phương trình tuyến tính (y = a.x + b, với p<0,05) với hệ số tương quan R2 để tính tốn đối với lồi cỏ ưu thế tại khu vực nghiênc ứu, cỏ Lá dừa Enhalus acoroides. Kết quả thu được với R2 = 0,58 (r = 0,75) cho thấy có mối tương

97

quan khá chặt chẽ giữa mật độ chồi và sinh khối ở lồi cỏ Lá dừa Enhalus acoroides (hình 3.21).

Hình 3.21. Tương quan sinh khối và mật độ chồi cỏ Enhalus acoroides tại đầm Nại 3.4.3.2. Cỏ Vích Thalassia hemprichii

Lồi cỏ Vích Thalassia hemprichii tại đầm Nại phân bố xen lẫn dưới tán cỏ Lá dừa Enhalus acoroides tạo thành quần xã hỗn hợp. Mật độ chồi cỏ Vích khơng cao, với

112 ± 17 chồi/m2, chiều dài và sinh khối trung bình đạt 18,22 ± 2,2 cm và 353,7 ± 48,7 g.khơ/m2.

Trong khi đó, trong một nghiên cứu của Nguyễn Văn Tiến (2006) [129] tại Hói Mít – đầm Lập An (Thừa Thiên – Huế) cho thấy, cỏ Vích Thalassia hemprichii có mật độ chồi và sinh khối cao hơn rất nhiều, lần lượt là 2.025 ± 775 chồi/m2, 5.234,4 ± 443,7 g.khô/m2.

3.4.3.3. Cỏ Xoan Halophila ovalis

Cỏ Xoan Halophila ovalis chủ yếu phân bố trong các đầm nuôi bỏ hoang ven đầm Nại từ mép nước tới độ sâu 1 m, có độ phủ cao nhất ở các đầm nuôi khu vực cầu Trị Thủy, 50%. Chiều dài thân thay đổi từ 1,40 cm đến 3,22 cm; trung bình là 2,52 ± 0,18 cm.

98

Mật độ chồi cỏ Xoan Halphila ovalis tại đầm Nại đạt 1.116 ± 336 chồi/m2, với sinh khối là 116,1 ± 34,4 g.khô/m2 (bảng 3.13); trong khi đó, nghiên cứu của Nguyễn Văn Tiến (2003) và Từ Thị Lan Hương (2005) tại Quảng Ninh và Hải Phòng cho thấy mật độ chồi tương đương nhưng sinh khối thấp hơn 2 – 5 lần, cụ thể là: tại đảo Thẻ Vàng – Quảng Ninh có 1.645 chồi/m2 và 9,6 g.khô/m2; tại Đầu Mối – Quảng Ninh là 3.360 – 5.400 (4.300) chồi/m2 và 55,6 – 73,0 (64,3) g.khô/m2 ; tại Gia Luận – Hải Phòng là 3.500 – 6.900 (5.200) chồi/m2 và 16,2 – 68,5 (42,3) g.khô/m2; ở Inđônêxia là 1.099 chồi/m2 và 24,29 g.khơ/m2 [43, 90] (hình 3.22).

Tỷ lệ sinh khối trên và dưới mặt đất của cỏ Xoan Halophila ovalis ở đầm Nại là 1,1 thể hiện ưu thế của sinh khối thân lá.

Hình 3.22. Biểu đồ so sánh sinh lượng của cỏ Halophila ovalis tại đầm Nại 3.4.3.4. Cỏ Hẹ tròn Halodule pinifolia

Cỏ Hẹ tròn Halodule pinifolia tại đầm Nại phân bố hỗn hợp cùng một số loài cỏ biển khác, diện tích khơng lớn trong một số ao đầm nước mặn (32‰) chỉ tìm thấy tại khu vực cầu Đồng Nha, ở đó có nền đáy cát và mực nước khơng sâu (0,5 – 1m). Chỉ số định lượng cỏ Hẹ tròn Halodule pinifolia ở đây lần lượt là 17,75 ± 3,98 cm, 525 ± 35 chồi/m2 và sinh khối đạt 125,7 ± 2,4 g.khô/m2 (bảng 3.13).

99

Một phần của tài liệu uftai-ve-tai-day27020 (Trang 100 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w