Hình 3.35. Áp giá tín chỉ CO2 của chính phủ Úc
Giá carbon, thơng qua thuế hoặc các chương trình giao dịch khí thải, được nhiều chính phủ sử dụng để khiến người tiêu dùng năng lượng phải trả chi phí ơ nhiễm và thúc đẩy đầu tư vào công nghệ carbon thấp. Hiện tại, giá cacbon tại các nền kinh tế tiên tiến và lớn là quá thấp để khiến các quốc gia cắt giảm khí thải nhà kính và ngăn chặn các tác động xấu nhất của biến đổi khí hậu. OECD – Tổ chức
114
Hợp tác và Phát triển Kinh tế, đã kiểm tra giá carbon giữa năm 2012, 2015 và 2018 tại 42 nền kinh tế và trong đó có G20, chiếm khoảng 80% lượng khí thải carbon tồn cầu. Mức giá trung bình trên các quốc gia trong năm 2018 thấp hơn 76,5% so với mức chuẩn 35 đơ la/tấn.
Để ước tính giá trị hấp thụ CO2 của cỏ biển, trong nghiên cứu này chúng tơi sử dụng giá tín chỉ cacbon dự báo đến năm 2030 của Societe Generale là 60 Euro (tương đương với 67 USD). Kết quả tính tốn cho thấy, giá trị hấp thụ CO2 phụ thuộc vào từng loài cỏ và khả năng hấp thụ của chúng (bảng 3.16). Ở cỏ Lá dừa Enhalus acoroides tại đầm Nại là rất lớn, vào khoảng 3.067 USD/ha, trong khi cỏ Xoan (Halophila ovalis) ở đầm Thị Nại chỉ đạt 72 USD/ha (bảng 3.16).
Với diện tích phân bố lên tới 1.655 ha của loài cỏ Lươn nhật Zostera japonica, cùng với hàm lượng cacbon hữu cơ tương đối cao (32,7 – 39,4%). Theo đó, giá trị từ việc quy đổi tín chỉ cacbon hữu cơ lưu trữ ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai là rất cao, khoảng 2,2 triệu USD. Tổng giá trị hấp thụ CO2 của cỏ biển tại ba đầm phá trong nghiên cứu này đạt được là 2.561.263 USD, tương đương với khoảng 59 tỷ VNĐ (bảng 3.16).
Trong phạm vi của nghiên cứu này, chúng tôi chỉ đánh giá lượng cacbon hữu cơ có trong sinh khối cỏ biển, chưa đánh giá lượng cacbon hữu cơ rất lớn có trong lớp trầm tích bên dưới các thảm cỏ biển. Nhưng qua đây cũng có thể thấy, nếu thực hiện được việc quy đổi và bán tín chỉ cacbon ở mỗi đơn vị diện tích cỏ biển (hecta) sẽ mang lại thu nhập cho cộng đồng tại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, đầm Thị Nại và đầm Nại lần lượt là: 27,9 triệu đồng/ha, 4,3 triệu đồng/ha và 13,2 triệu đồng/ha; trung bình là 25,5 triệu đồng/ha. So với các giá trị sử dụng trực tiếp và giá trị sử dụng gián tiếp khác do hệ sinh thái cỏ biển mang lại, thì giá trị hấp thụ và lưu trữ cacbon của chúng là rất cao. Ngoài việc coi như một nguồn thu nhập gián tiếp khá lớn cho người dân ven biển, cịn góp phần nâng cao được vai trò của cỏ biển so với các hệ sinh thái khác (hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn).
115
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:
1. Tại 3 đầm nghiên cứu, chúng tôi đã xác định và xây dựng khóa định loại theo danh pháp mới nhất cho 09 cỏ biển thuộc 04 họ, 06 chi. Bao gồm: Enhalus acoroides (L.f) Royle, Halophila beccarii Ascherson, Halophila ovalis (R. Br.) Hooker f., Halophila major (Zoll.) Miquel, Thalassia hemprichii (Ehrenb. ex Solms) Asch., Ruppia maritima Linnaeus, Zostera japonica Ascherson & Graebner, Halodule pinifolia (Miki) den Hartog, Halodule uninervis (Forssk.) Ascherson.
2. Số lượng các loài tại các đầm khác nhau có sự sai khác khơng lớn: đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có 6 lồi, cỏ Lươn nhật Zostera japonica chiếm ưu thế; đầm Thị Nại có 7 lồi, cỏ Hẹ trịn Halodule pinifilia chiếm ưu thế; và đầm Nại có 6 loài, với cỏ Lá dừa Enhalus acoroides chiếm ưu thế.
3. Tổng diện tích phân bố của cỏ biển ở ba đầm là 2.307 ha, chủ yếu phân bố ở vùng triều ven bờ các đầm phá, nơi có độ sâu từ 0,5 – 2 m. Tại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai: phân bố ở 15 khu vực với diện tích khoảng 2.037 ha, độ phủ là 58,3%; tại đầm Thị Nại: phân bố ở 11 khu vực với tổng diện tích là 180 ha, độ phủ là 28,1%; tại đầm Nại: phân bố ở 4 khu vực với diện tích phân bố trên 90 ha, độ phủ là 43,3%. Diện tích phân bố và độ phủ của cỏ biển có xu thế thu hẹp so với trước đây, ngoại trừ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai.
4. Sinh khối các loài dao động trong khoảng 23,6 ± 1,5 g.khô/m2 (cỏ Nàn Halophila beccarii) đến 2.791,4 ± 145,1 g.khô/m2 (cỏ Lá dừa Enhalus acoroides), trung bình là 604,9 ± 174,7 g.khơ/m2. Tỷ lệ sinh khối trên và sinh khối dưới trong khoảng 0,48 đến 1,95, trung bình là 1,1.
5. Tổng trữ lượng cỏ biển tại ba đầm là 10.566,9 tấn.khơ. Trong đó, trữ lượng cỏ biển tại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai chiếm phần lớn với 10.153,7 tấn.khơ, tiếp theo là đầm Thị Nại có 132,1 tấn.khơ và đầm Nại có 281,1 tấn.khơ.
6. Hàm lượng cacbon hữu cơ trung bình của cỏ biển tại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai là 26,55 ± 2,3%; tại đầm Thị Nại là 34,30 ± 1,82%, và tại đầm Nại là 36,32 ± 4,1%.
116
Tổng trữ lượng cacbon hữu cơ trong cỏ biển hiện hữu ở 03 (ba) đầm là 10.416 tấn.Corg, tương đương với 38.228 tấn.CO2.
7. Giá trị lượng giá khả năng hấp thụ CO2 của cỏ biển tại ba đầm khi sử dụng giá tín chỉ năm 2030 để quy đổi tương đương với hơn 59 tỷ VNĐ. Kiến nghị:
1. Cần mở rộng phạm vi điều tra nghiên cứu đặc điểm quần xã cỏ biển và khả năng lưu trữ cacbon của chúng tại các khu vực ven bờ biển, các đầm hồ ven biển, đảo trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam.
2. Cần có những nghiên cứu tiếp theo về lượng cacbon hữu cơ được lưu trữ trong lớp trầm tích bên dưới các thảm cỏ biển. Vì theo các nghiên cứu trên thế giới cho thấy, lượng cacbon hữu cơ lưu trữ bởi cỏ biển chủ yếu nằm trong phần dưới mặt đất và cao hơn 2 - 3 lần so với rừng thường xanh trên cạn. Trong khi đó, cỏ biển Việt Nam với các đặc trưng thành phần lồi, sinh lượng, phân bố và mơi trường sống khác biệt. Để xác định đầy đủ trữ lượng cacbon hữu cơ ở cỏ biển, ngồi việc đánh giá đúng vai trị – chức năng cỏ cỏ biển, còn nhằm mục tiêu tạo lập cơ sở khoa học vững chắc và chặt chẽ cho việc áp dụng thuế môi trường. Đồng thời, giúp cho các cơ quan quản lý - hoạch định chính sách thích hợp việc khai thác, bảo tồn cỏ biển.
3. Sử dụng các phương pháp khác nhau trong nghiên cứu khả năng lưu trữ - tích lũy cacbon của cỏ biển, trong đó chú trọng đầu tư các thiết bị phân tích tự động TOC hiện đại, có độ chính xác và tin cậy cao.
117
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Thị Nga. Quần xã thực vật thủy sinh đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển (đã chấp nhận đăng, đang chờ bản in).
2. Cao Văn Lương, Nguyễn Thị Nga. Bước đầu đánh giá khả năng lưu trữ cacbon của cỏ biển qua sinh khối tại đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ biển, 2017, 17(1), 63-71.
3.Nguyễn Thị Thu, Cao Văn Lương, Đỗ Văn Mười,. Phục hồi hệ sinh thái thảm cỏ biển bằng mơ hình sắp xếp lại hệ thống nị sáo tại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai.
Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển bền vững lần thứ 2; tiểu ban Đa dạng sinh học và Bảo tồn biển. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 2014, 227-231.
4. Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Đức Thế, Nguyễn Văn Quân. Thành phần loài và phân bố cỏ biển tại đầm Nại – Ninh Thuận. Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển bền vững lần thứ 2; tiểu ban Đa dạng sinh học và Bảo tồn biển. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 2014, 131–137.
118
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Tiến, Lê Thanh Bình, Nguyễn Hữu Đại, Trần Hồng Hà, Từ Thị Lan Hương, Đỗ Nam, Đàm Đức Tiến. Tiến tới quản lý hệ sinh thái cỏ biển Việt Nam (Approaches to management of seagrass ecosystem in Vietnam). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2004, 132.
2. J.W. Fourqurean, C.M. Duarte, H. Kennedy, N. Marbà, M. Holmer, M.A. Mateo, E.T. Apostolaki, G.A. Kendrick, D. Krause-Jensen, K.J. McGlathery, O. Serrano.
Seagrass ecosystems as a significant global carbon stock. Nature Geoscience, 2012, 5, 505–509 .
3. C. M. Duarte, N. Marbà, E. Gacia, J.W. Fourqurean, J. Beggins, C. Barrón, and E.T. Apostolaki. Seagrass community metabolism: Assessing the carbon sink capacity of seagrass meadows. Global Biogeochemical Cycles, 2010, 24(4), GB4032.
4. H. Kennedy, J. Beggins, C.M. Duarte, J.W. Fourqurean, M. Holmer, N. Marbà, and J.J. Middelburg. Seagrass sediments as a global carbon sink: Isotopic constraints. Global Biogeochemical Cycles, 2010, 24(4), GB4026. 5. E. McLeod, G.L. Chmura, S. Bouillon, R. Salm, M. Björk, C.M. Duarte, C.E. Lovelock,
W.H. Schlesinger, B. Silliman. A Blueprint for Blue Carbon: Towards an improved understanding of the role of vegetated coastal habitats in sequestering CO2. Frontiers in Ecology and the Environment, 2011, 9(10), 552–560.
6. L. Pendleton, D.C. Donato, B.C. Murray, S. Crooks, W.A. Jenkins, et al. Estimating Global “Blue Carbon” Emissions from Conversion and
Degradation of Vegetated Coastal Ecosystems. PLoS ONE, 2012, 7(9): e43542. 7. C.V. Luong, N.V. Thao, K. Teruhisa, N.D. Ve, D.T Tien. Status and
threats on seagrass beds using GIS in Vietnam. Proc. SPIE 8525, Remote Sensing of the Marine Environment II, 2012, 852512.
8. Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Xuân Hòa. Nguồn lợi thảm cỏ biển đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định. Tuyển tập Tài ngun và Mơi trường biển”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2008, 13, 194-203.
9. N.X. Vy, H. Laura, P. Jutta. New record of the seagrass species Halophila major (Zoll.) Miquel in ietnam: evidence from leaf morphology and ITS analysis. Botanica Marina., 2013, 56(4), 313–321
119
10. UNEP. National Reports on Seagrass in the South China Sea - Vietnam. UNEP/GEF/SCS Technical Publication, 2008, 12, 32.
11. Nguyễn Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh và Nguyễn Hữu Đại. Cỏ biển Việt Nam; Thành phần loài, phân bố, sinh thái – sinh học. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2002, 164.
12. J. Kuo, C. den Hartog. Seagrass taxonomy and identification key. In: F.T. Short, R.G. Coles (eds.). Global Seagrass Research Methods. Amsterdam, The Netherlands: Elsevier, 2001, 31-58.
13. C. den Hartog, J. Kuo. Chapter 1. Taxonomy and Biogeography of Seagrasses. In: A.W.D. Larkum, R.J. Orth, C.M. Duarte. Seagrasses: Biology, Ecology and Conservation. Springer, 2006, 1-21.
14. C. den Hartog. The seagrass of the world. North Holland. Publ. Co., Amsterdam, 1970, 265.
15. R.C. Phillips, E.G. Menez. Seagrasses. Publications of the Smithsonan Institution, Washington D.C, 1988, 105.
16. J. M. Philippart Catharina . Effects of shading on growth, biomass and population maintenance of the intertidal seagrass Zostera noltii Hornem. in the Dutch Wadden Sea. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 1995, 188(2), 199-213.
17. M.A. Hemminga, C.M. Duate. Seagrass ecology. Cambridge University Press, 2000, 298.
18. Nguyễn Hữu Đại, Nguyễn Xn Hịa, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Thị Lĩnh. Các thảm cỏ biển ở vùng biển phía nam Việt Nam. Tuyển tập Báo cáo Khoa học Biển toàn quốc lần thứ IV, 1999, 2, 967-974.
19. Nguyễn Văn Tiến. Dẫn liệu về thành phần loài và phân bố của cỏ biển Việt Nam. Tuyển tập Tài nguyên và Môi trường Biển, 1999, 5, 183-190.
20. J.E. Vermaat, N.S.R. Agawin, M.D. Fortes, J.S. Uri, C.M. Duarte, N. Marbá, S. Enríquez, y W. van Vierssen. The capacity of seagrasses to survive increased turbidity and siltation: The significance of growth form and light use. Ambia., 1997, 26, 499-504.
21. Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử, Đinh Văn Huy. Tiến hóa và Động lực hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2010, 215.
120
22. E.J.F. Wood, W.E. Odum, J.C. Zieman. Influence of seagrass on the productivity of coastal lagoons. In Mem. Simp. Inter. Costers (UNAM- UNESCO), 1969, 495-502.
23. C.S. Kumar, D.V.L. Sarada, T.P. Gideon, R. Rengasamy. Antibacterial activity of three South Indian seagrasses, Cymodocea serrulata, Halophila ovalis and Zostera capensis. World J Microbiol Biotechnol, 2008, 24, 1989-1992.
24. C.M. Duarte. Seagrass ecology at the turn of the millennium: challenges for the new century. Aquat. Bot., 1999, 65, 7-20. 25. F.T. Short, S. Wylie-Echeverria. Natural and human induced
disturbance of seagrasses. Environ. Conserv., 1996, 23, 17-27.
26. C. König. Addition to M. Cavolini’s these on Zostera oceanica L. Ann. Bot. (König & Sims), 1805, 2, 91-99.
27. C.G.J. Petersen. Fiskens biologiske forhold i Holbaek Fjord. Report of the Danish Biological Station, 1891, 1, 1-63.
28. C.H. Ostenfeld. Preliminary remarks on the distribution and biology of the Zostera of the Danish seas. Bot, Tidsskr., 1905, 27, 123-125. 29. P. Boysen-Jensen. Studies concerning the organic matter of the sea
bottom. Rep. Dan. Biol. Stat., 1914, 22, 1–39.
30. W.A. Setchell. Geographical distribution of the marine Spermatophytes. Bull. Torrey Bot. Club, 1920, 47, 563-579.
31. W. A. Setchell. Geographic elements ofthe marine flora of the North Pacific Ocean. Amer.Natur., 1935, 69, 560-577.
32. M. Arasaki. The Ecology of Amamo (Zostera marina) and Koamamo (Zostera nana). Bulletin of the Japanese Society of Scientific Fisheries, 1950, 15, 567. 33. R.C. Phillips. Observations on the ecology and distribution of the
Florida seagrasses. Prof. Pap. Ser. No.2, Fla. St. Bd. Conserv., Mar. Lab., St. Petersburg, Fla., 1960, 72.
34. R.C. Phillips. Environmental effect on leaves of Diplanthera du Petit- Thouars. Bull. Ma. Sci. Gulf. Caribb., 1960, 10, 364-353.
35. Nguyễn Văn Tiến, Từ Thị Lan Hương. Phương pháp nghiên cứu Cỏ biển (Seagrass research methods). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật Hà Nội, 2008, 103.
121
37. Raven, J.V. The evolution of vascular land plants in relation to supracellular transport process. Advances in Botanical Research, 1977, 5, 153-219.
38. A.W.D. Larkum, C. den Hartog, A.J. McComn, S.A. Shepherd. Biology of seagrasses: a treatise on the biology of seagrasses with species reference to the Australia region. Elsevier, Amsterdam, 1989, 841. 39. D.H. Les, M.A. Cleland, M.A. Waycott. Phylogenetic studies in
Alismatidae. II. Evolution of marine angiosperms (seagrasses) and hydrophily. Systematic Botany, 1997, 22, 443-463.
40. J. Kuo, P.G. Wilson. Nomenclature of the seagrass Halophila baillonis Ascherson. Aquat. Bot., 2008, 88, 178-180.
41. J. Kuo. Taxonomic notes on Halophila ovata and Halophila minor. Biologia Marina Mediterranea, 2000, 7(2): 79–82
42. N. Marbà, J. Cebrian, S. Enriquea, C.M. Duarte. Growth patterns of Western Mediterranean seagrasses: species-specific responses to seasonal forcing. Marine Ecology Progress Series, 1996, 133, 203-215. 43. Từ Thị Lan Hương. SeagrassNet: một số kết quả giám sát cỏ biển
đảo Thẻ Vàng, tỉnh Quảng Ninh. Tuyển tập Tài nguyên và Môi trường biển. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2005, 9, 189-195. 44. C.P. McRoy. The standing stock and ecology of eelgrass, Zostera
marina, Izembek Lagoon, Alaska., Masters thesis. University of Washington, Seattle. 1966, 138.
45. C.M. Duarte. Seagrass depth limits. Aquat. Bot, 1991, 40, 341-344. 46. C.J. Nelson. Shoot morphological plasticity of grasses: leaf growth vs tillering.
In: G. Lemaire, J. Hodgson, A. de Moraes, C. Nabinger, P.C.F. Carvalho (eds). Grassland ecophysiology and grazing ecology, CAB International, 2000, 101-126.
47. J.H.G. Verhagen, P.H. Nienhuis. A simulation Model of production, seasonal changes in biomass and distribution of eelgrass (Zostera marina) in Lake grevelinge. Mar. Eco. Pro. Ser., 1983, 10, 187-195. 48. T.A. Nelson, J.R. Waaland. Seasonality of eelgrass, epiphyte and
grazer biomass and productivity in subtidal eelgrass meadows subjected to moderate tidal amplitude. Aquat. Bot., 1997, 56, 51-74.
122
49. S.L. Williams. Disturbance and recovery of deep water Caribbean seagrass bed. Mar. Eco. Prog. Ser., 1988, 42, 63-71.
50. W. Kiswara, N. Behnke, P. van Avesaath, A.H.L. Huiskes, P.L.A. Erftemeijer, T.J. Bouma. Root architecture of six tropical seagrass species, growing in three contrasting habitats in Indonesian water. Aqua. Bot., 2009, 90, 235-245. 51. C.M. Duarte. Allometric scaling of seagrass form and productivity.
Mar. Ecol.: Prog. Ser., 1991, 77, 289-300.
52. M.J.M. Hootsmans, J.E. Vermaat, W. van Vierssen. Seed-bank development, germination and early seedling survival of two seagrass species from the Netherlands: Zostera marina L. and Zostera noltii Hornem. Aquat. Bot., 1987, 28, 275-285.
53. N.R. Loneragan, R.A. Kenyon, D.J. Staples, I.R. Poiner, C.A. Conacher. The influence of seagrass type on the distribution and abundance of postlarval and juvenile tiger prawns (Penaeus esculentus and P. semisulcatus) in the western Gulf of Carpentaria, Australia. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 1998, 228, 175-195.
54. B.R. Dumbauld, E. Wyllie. The influence of burrowing thalassinid shrimps on the distribution of intertidal seagrasses in Willapa Bay, Washington, USA. Aquat. Bot., 2003, 77, 27-42.
55. S.N. Kwak, D.W. Klumpp. Temporal variation in species composition and abundance of fish and decapods of a tropical seagrass bed in Cockle Bay, Northn Queensland, Australia. Aquat. Bot., 2004, 78, 119-134.
56. M. Nakaoka. Plant – animal interactions in seagrass beds: ongoing