1. dạng cây; 2. dạng lá; 3. hình dạng quả (a. bầu nhụy sau khi thụ phấn, b. quả, c. hạt); 4. dạng sống (ảnh: tại Tam Giang – Cầu Hai, năm 2014)
61
c
Hình 3.5. Cỏ Xoan lớn Halophila major - A. Hình dạng cây và đầu lá (ảnh theo Vy N.X., 2013); B. Hình dạng cây và đầu lá, C. dạng sống (ảnh: Cao
62
HỌ RUPPIACEAE Horaninov. 1834. Prim. Lin. Syst. Nat. 46., nom. cons. Typus: Ruppia L.
Sống trong nước mặn, nước lợ, hoặc rất mặn, hoàn toàn ngập nước. Thân rễ thon, thường phân nhánh. Thân xù xì, thon dài. Lá mọc xen kẽ, khơng đều, tuyến tính hẹp, nhỏ dần về đỉnh. Bẹ lá ngắn, khơng có gân. Cụm hoa có ít gai, có cuống, hoa lưỡng tính.
Họ Ruppiaceae chỉ có duy nhất 1 chi, Ruppia. CHI RUPPIA L. 1753. Sp. Pl. 1: 127. Type species: Ruppia maritima L.
Chỉ có 1 lồi phân bố rộng rãi ở vùng ơn đới và nhiệt đới. Thường có mặt ở vùng nước lợ, nhưng cũng có mặt ở vùng nước kín và mặn ven bờ, ở các đầm, hồ, phá và ao nước lợ.
Coi chi Ruppia là cỏ biển vẫn là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Loài Ruppia maritima L.
L. 1753. Sp. Pl. 1:127; Phamh. 1993. Illustr. Fl. Vietn. 3(2): 405; N.V.Tien, 2002. Cỏ biển Việt Nam. 164, p.30.; N. T. Do, 2005. Checkl. Pl. Spec. Vietn. 3: 430; Wang, Q. et al. 2010. Fl. China, 23:1.
- Ruppia maritima var. rostrata J. Agardh, 1823. Physiogr. Sallsk. Arsbetr. 6: 37;
- Ruppia maritima subsp. rostellata (W.D.J. Koch ex Rchb.) Aschers. & Graebn. 1897. Syn. Mitteleur. Fl. 1(4): 356;
- Ruppia rostellata W. D. J. Koch ex Rchb. 1824. Iconogr. Bot. Pl. Crit. 2: 66, pl. 174, f. 306;
- Buccaferrea cirrhosa Petagna, 1787. Inst. Bot. 5;
- Ruppia cirrhosa (Petagna) Grande, 1918. Bull. Orto Bot. Regia Univ. Napoli 5: 58. Tên Việt Nam: cỏ Kim biển (hình 3.6).
63
Mơ tả: Thân bị thon dài, phân nhánh dày đặc, dài đến 35 cm hoặc hơn. Bẹ lá 2
– 10 mm, phiến lá dạng sợi dẹp dài 6 – 10 cm, rộng 0,5 - 0,8 mm. Cụm hoa gồm 2 bông, cuống dạng sợi; bao phấn hình bầu dục; lá nỗn 4-6. Quả mọc thành cụm 4 - 6 quả trên một cuống dài 2 cm.
Loc.class.: Habitat in Europae maritimis. Lectotypus: Micheli. 1729. Nov. Pl. Gen. t. 35. (designated by Jacobs & Brock. 1982. Aquatic Bot. 14: 329).
Phân bố: Ở hầu hết cả vùng ven biển, cửa sông, đầm hồ nước lợ trên thế giới.
Sinh thái: ưu thế vùng cửa sông, trong đầm phá trên nền đáy bùn cát. Mẫu nghiên cứu: Việt Nam, tỉnh Thừa Thiên – Huế, Tam Giang – Cầu Hai: IMER-TG-ST-I-ĐT-3, 16°37'49.58"N - 107°26'57.28"E; IMER-TG-OND-I-ĐT-3, 16°36'32.21"N - 107°31'36.13"E; IMER-TG-KC08-I-ĐT-3, 16°33'35.44"N - 107°36'54.09"E; IMER-TG-KC08-II-ĐT-2, 16°31'58.22"N - 107°39'21.08"E; IMER- TG-47-I-ĐT-2, 16°20'41.20"N - 107°50'5.15"E; IMER-TG-47-II-ĐT-2, 16°16'35.23"N - 107°52'24.47"E; Việt Nam, tỉnh Bình Định, đầm Thị Nại: IMER-TNAI-KC08-I-ĐT-2, 13°49'6.06"N - 109°13'25.37"E; IMER-TNAI-KC08-II-ĐT-2, 13°51'36.14"N - 109°14'29.56"E; IMER-TNAI-47-I-ĐT-1, 13°52'30.00"N - 109°14'20.46"E; IMER- TNAI-47-II-ĐT-1, 13°51'42.02"N - 109°13'53.62"E; Việt Nam, tỉnh Ninh Thuận, đầm Nại: IMER-NAI-KC08-I-ĐT-6, 11°37'34.47"N - 109° 2'58.73"E; IMER-NAI-KC08-II- ĐT-6, 11°36'15.94"N - 109° 2'0.45"E; IMER-NAI-47-I-ĐT-6, 11°37'44.65"N - 109° 2'51.23"E; IMER-NAI-47-II-ĐT-6, 11°37'21.86"N - 109° 3'1.91"E (IMER).
64
1 2 3
4
Hình 3.6. Cỏ Kim biển Ruppia maritima
1. hình dạng cây (hình theo www.seagrasswatch.org); 2. cây mang cụm quả; 3. cụm quả. 4. dạng sống (ảnh Cao Văn Lương, đầm Thị Nại, năm 2013)
65
HỌ ZOSTERACEAE Domortier. 1829. Anal. Fam. Pl. 65, 66; nom. cons. Typus: Zostera L. 1753
Dạng thân thảo, sống lâu năm ngập trong nước biển, thân rễ leo hoặc củ, rễ đơn giản mọc ra từ các đốt. Lá chét, chụm lại, có bẹ, khơng có giả hành. Bẹ tồn tại lâu hơn phiến lá. Khơng có lưỡi bẹ. Phiến lá tuyến tính, hiếm khi xẻ thùy. Hoa mọc thành cụm trong bọc lá. Hoa đực đơn độc, phấn hoa dạng sợi, thụ phấn trong nước. Hoa cái nhơ ra, gồm 1 buồng nỗn và 2 cánh chứa mo. Quả dạng hạt, hoặc có 2 phần khơng đều.
Trên thế giới có 3 chi, 18 lồi, Việt Nam, chỉ có 1 chi duy nhất Zostera.
CHI ZOSTERA L. 1753. Sp. Ed. 1: 986. Type species: Zostera marina L.
Dạng thân thảo, sống lâu năm, thân rễ, chia nhiều nhánh, có 2 hoặc nhiều rễ dài và mảnh mọc ở mỗi đốt. Phiến lá mỏng, mép lá mỏng mờ, hiếm khi có răng cưa. Bẹ lá dạng màng dai, kín hoặc mở, khi rụng đơi khi để lại sẹo ở đốt . Có nhiều lá, lá tuyến tính, có 3 – 11 gân song song, viền lá nhẵn, ít khi có răng. Đỉnh trịn, song song hoặc lõm. Cụm hoa hình thành từ các nhánh đối xứng, sau đó bao bọc trong một lá đơn và hoa cái được sắp xếp xen kẽ thành 2 hàng, có hoặc khơng có thùy bên trong. Quả là một loại hạt không rõ ràng hoặc mất màu bất thường, dạng hạt.
Trên thế giới có khoảng 12 lồi, Việt Nam, chỉ có một loài Zostera japonica. Loài Zostera japonica Aschers., Graebn.
Asch. & Graebn. 1907. Pfl. Reich Heft 31 (IV.11): 32; N.V.Tien, 2002. Cỏ biển Việt Nam. 164, f.1.16; N. T. Do, 2005. Checkl. Pl. Spec. Vietn. 3: 432; Wang, Q. et al.
2010. Fl. China. 23: 107.
- Zostera nana Roth. 1827. Enum. Pl. Phaen. Germ. 1: 8;
-Nanozostera japonica (Asch. & Graebn.) Toml. & Posl. 2001. Taxon, 50: 432. Tên Việt Nam: cỏ Lươn nhật (hình 3.7).
Mơ tả: Thân bị chia đốt, đường kính 0,5 – 1,5 mm, lóng dài 0,5 – 3 cm, đốt có nhiều rễ. Bẹ lá mở dài 2 - 10 cm, lá dài 5 - 35 cm, rộng 1 - 2 mm, rìa lá màng 0,5 mm;
66
gân dọc 3 cái, đỉnh lá tù, lá già có khía giống gân ở giữa. Mọc trên nền đáy cát bùn, bùn cát. Hiếm khi thấy hoa.
Loc.class.: Japan: Honshu: Miyadzu, fr., October 1901s. Typus: U. Faurie
4889. (HT: P; IT: UC).
Phân bố: Quảng Ninh (Hà Dong, Hà Cối, Đầm Hà, Đầm Buôn, Vân Đồn, Hạ Long), Hải Phịng (Cát Hải), Ninh Bình (Cửa Đáy), Nghệ An (Cửa Hội), Quảng Bình (Cửa Gianh), Quảng Trị (Cửa Tùng, Cửa Việt ), Thừa – Thiên Huế (Tam Giang – Cầu Hai), Quảng Nam (Cửa Đại), Bình Định (Thị Nại). Cịn có ở Trung Quốc, Viễn Đơng Liên bang Nga, Nhật Bản, Triều Tiên, châu Á, châu Âu, Nam Mỹ và châu Phi.
Sinh thái: Nền đáy bùn, bùn cát, cát bùn, phát triển tốt và phổ biến ở các đầm phá, cửa sông.
Mẫu nghiên cứu (10 mẫu). Việt Nam, tỉnh Thừa Thiên – Huế, Tam Giang – Câu Hai: IMER-TG-ST-I-ĐT-4, 16°33'5.53"N - 107°38'4.25"E; IMER-TG-OND-I-ĐT-4, 16°31'7.21"N -
107°40'27.00"E; IMER-TG-KC08-I-ĐT-4, 16°20'15.79"N - 107°54'35.02"E; IMER-TG-KC08-II-ĐT-3, 16°18'24.27"N - 107°55'6.96"E; IMER-TG-47-I-ĐT-3, 16°20'23.00"N - 107°54'54.43"E; IMER-TG-47-II-ĐT-3, 16°31'50.08"N - 107°39'30.35"E; IMER-TNAI-KC08-I-ĐT-3, 13°49'9.55"N - 109°13'31.49"E; IMER-TNAI-KC08-II-ĐT-3, 13°52'7.17"N - 109°14'40.37"E; IMER-TNAI-47-I-ĐT-2, 13°49'21.49"N - 109°13'33.59"E; IMER-TNAI-47-II-ĐT-2, 13°51'53.06"N - 109°14'42.40"E (IMER).
67
1 2 3
4
Hình 3.7. Cỏ Lươn nhật Zostera japonica
1. hình dạng cây (hình theo www.seagrasswatch.org), 2. hình dạng cây, 3. đầu lá, 4. dạng sống (ảnh Cao Văn Lương, tại Tam Giang – Cầu Hai, năm 2015)
68
HỌ CYMODOCEACEAE Taylor. 1909. in A. Amer. Fl. 17: 31; nom. cons. Typus: Cymodocea Konig, 1805.
Dạng thân thảo sống ngập trong nước mặn, trên trục chính của thân rễ ngầm có thân đứng ngắn ở mỗi đốt. Bẹ lá tồn tại lâu dài sau khi lá rụng. Lá khơng có cuống, lá mọc xen kẽ, hoặc đối diện tại các đốt, lá tuyến tính, gân giữa rõ ràng. Hoa đơn tính, hoa đực có cuống, hoa cái khơng có cuống. Trên thế giới có 4 chi, khoảng 20 lồi, Việt Nam có 4 chi, 6 lồi, ở khu vực nghiên cứu chỉ có 1 chi Halodule.
CHI HALODULE Endl. 1841. Gen. Pl. Suppl. 1: 1368.
Type species: Diplanthera tridentata Steinheil (=H. uninervis (Forssk.) Archerson).
Thân rễ phân nhánh, rễ mọc ra từ các đốt. Chồi đứng, có 2 vảy ở gốc. Có từ 1 - 4 lá, mọc xen kẽ, dẹt, tuyến tính, có 3 gân. Viền lá ở đỉnh có răng. Bẹ lá dọc chặt, có lưỡi bẹ. Hiếm thấy hoa. Trên thế giới có 7 lồi, ở Việt Nam chỉ có 2 lồi.
KHĨA ĐỊNH LOẠI CÁC LOÀI THUỘC CHI HALODULE
1a. Đỉnh lá có 3 răng rõ ràng. Lá rộng 0,8 – 1,4 mm………………Halodule uninervis 1b. Đỉnh tù hoặc tròn. Lá rộng 0,5 – 0,8 mm……………………….Halodule pinifolia
Loài Halodule uninervis (Forssk.) Aschers.
Asch. 1882. Fl. Orient. 5: 24; Ernani G. Menez, R.C. Phillips, Hil. P. Calumpong, 1983. Smith. Contrib. Mari. Sci. 21:13-18, f.9; Phamh. 1993. Illustr. Fl. Vietn. 3 (2): 408; N.V.Tien, 2002. Cỏ biển Việt Nam. 164, f.1.10; N. T. Do, 2005. Checkl. Pl. Spec. Vietn. 3: 430; Wang, Q. et al. 2010. Fl. China, 23: 119.
- Zostera uninervis Forssk. 1775. Fl. Aegypt.-Arab. CXX: 157;
- Diplanthera tridentata Steinh. 1838. Ann. Sci. Nat., Bot., sér. 2, 9: 98, Pl. 4 B;
- Diplanthera madagascariensis Steud. 1840. Nomencl. Bot. ed. 2(1): 515;
- Halodule australis Miq. 1855. Fl. Ned. Ind. 3: 227;
69
- Diplanthera uninervis (Forssk.) Asch. 1897. Nat. Pflanzenfam. 37; Phamh. 1961. Contribution à l’étude du peuplenment du littoral rocheux du Sud-Vietnam. 101.
Tên Việt Nam: cỏ Hẹ, cỏ Hẹ ba răng (hình 3.8).
Mơ tả: Thân cỏ nhỏ, đường kính 0,5 - 0,8 mm, lóng thân dài 2,5 – 3 cm, vảy lá hình elip và màng. Lá hẹp, tuyến tính dài 4 – 11 cm, rộng 0,8 mm - 1,4 mm, có 3 gân với gân giữa nổi bật. Phiến lá dần thu hẹp về đỉnh, răng bên dễ thấy, đỉnh lá có 3 răng. Bẹ lá 2 – 3 cm. Hoa hiếm gặp, cuống hoa đực 1 – 2 cm, bao phấn 0,5 mm, vòi nhụy 3 – 4 cm. Nhụy hoa cái dài 2 - 7 mm. Quả hình trứng, cỡ 2,5 x 2 mm, có mỏ dài 1 mm.
Loc.class.: Type: Yemen: near Al Mukha: Mocha. Typus: Forsskål (no material found).
Phân bố: Quảng Ninh (Hà Dong), Thừa – Thiên Huế (Cầu Hai), Bình Định (đầm Thị Nại), Phú n (Cù Mơng) Khánh Hịa (Văn Phong, Mỹ Giang, Nha Trang, Cam Ranh, Thủy Triều, Mỹ Hịa), Bình Thuận (Vĩnh Hảo, Cù Lao Thu), Bà Rịa – Vũng Tàu (Cơn Đảo), Kiên Giang (Phú Quốc). Cịn có ở Ấn Độ, Mianma, Xri Lanka, Inđônêxia, Malaxia, Philippin, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Tây-Nam châu Á, châu Phi, châu Úc, Tây Thái Bình Dương.
Sinh thái: Nền đáy cát ít bùn, thường gặp ở những vũng vịnh, ven đảo. Mẫu nghiên cứu: Việt Nam, tỉnh Thừa Thiên – Huế, Tam Giang – Cầu Hai: IMER-TG-KC08-II-ĐT-4, 16°17'1.31"N - 107°54'4.90"E; IMER-TG-47-I-ĐT-4, 16°16'56.97"N - 107°53'56.21"E; IMER-TG-47-II-ĐT-4, 16°20'33.43"N - 107°49'50.67"E; Việt Nam, tỉnh Bình Định, đầm Thị Nại: IMER-TNAI-KC08-I- ĐT-4, 13°49'3.86"N - 109°13'25.11"E; IMER-TNAI-KC08-II-ĐT-4, 13°52'26.49"N - 109°14'34.86"E; IMER-TNAI-47-I-ĐT-3, 13°51'46.17"N - 109°14'45.88"E; IMER- TNAI-47-II-ĐT-3, 13°49'48.76"N - 109°13'22.88"E (IMER).
70
2
1
3
4
Hình 3.8. Cỏ Hẹ ba răng Halodule uninervis
1. hình dạng cây (hình theo www.seagrasswatch.org); 2. hình dạng cây; 3. đầu lá, 4. dạng sống (ảnh Cao Văn Lương, tại Cầu Hai, năm 2014)
71
Loài Halodule pinifolia (Miki) den Hartog
Hartog. 1964. Blumea, 12 (2): 309–311, f. 10; Ernani G. Menez, R.C. Phillips, Hil. P. Calumpong, 1983. Smith. Contrib. Mari. Sci. 21:13, f.7; Phamh. 1993. Illustr. Fl. Vietn. 3(2): 408; N.V.Tien, 2002. Cỏ biển Việt Nam. 164, f.1.9; N. T. Do, 2005.
Checkl. Pl. Spec. Vietn. 3: 430; Wang, Q. et al. 2010. Fl. China, 23: 119.
- Diplanthera pinifolia Miki. 1932. Bot. Mag. Tokyo 46: 787. Tên Việt Nam: cỏ Hẹ, cỏ Hẹ trịn (hình 3.9).
Mơ tả: Thân bị nhỏ, đường kính 1 mm, lóng thân dài 1 - 3 cm, vảy lá hình trứng, có màng. Lá hẹp tuyến tính, dài 2 – 8 cm, rộng 0,5 – 0,8 mm, có 3 gân dễ thấy. Răng bên không rõ ràng, đỉnh bị cắt cụt hoặc tù tròn. Bẹ lá 1 – 1,5 cm. Hoa nhỏ. Cuống hoa đực dài khoảng 1 cm, bao phấn 0,5 mm, đơi khi có vẩy ở gốc. vịi nhụy hoa cái ở bên, dài 1,3 mm. Quả hình trứng, dài 2 mm, mỏ ở bên, dài 1 mm.
Loc.class.: China: Taiwan: Takao, 16 Dec 1925. Typus: S. Miki s.n. Phân bố: Quảng Ninh (Hà Dong), Hà Tĩnh (Kỳ Lợi), Quảng Bình (Quảng Đơng), Thừa – Thiên Huế (Tam Giang – Cầu Hai, Lăng Cơ), Quảng Nam (Cửa Đại), Khánh Hịa (Văn Phong, Mỹ Giang, Nha Trang, Cam Ranh, Thủy Triều, Mỹ Hòa), đầm Nại (Ninh Thuận), Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo), Kiên Giang (Phú Quốc). Cịn có ở Ấn Độ, Mianma, Xri Lanka, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Úc.
Sinh thái: Nền đáy cát, cát mịn, cát bùn.
Mẫu nghiên cứu: Việt Nam, tỉnh Thừa Thiên – Huế, Tam Giang – Cầu Hai: IMER-TG-OND-I-ĐT-5, 16°17'0.39"N - 107°54'10.09"E; IMER-TG-KC08-I- ĐT-5, 16°17'0.39"N - 107°54'10.09"E; IMER-TG-47-I-ĐT-5, 16°20'42.81"N - 107°50'4.81"E; Việt Nam, tỉnh Bình Định, đầm Thị Nại: IMER-TNAI-KC08-I-ĐT- 5, 13°49'9.20"N - 109°13'31.24"E; Việt Nam, tỉnh Ninh Thuận, đầm Nại: IMER- NAI-KC08-I-ĐT-7, 11°37'39.95"N - 109° 3'3.07"E (IMER).
72
1 2 3
4
Hình 3.9. Cỏ Hẹ trịn Halodule pinifolia
1. hình dạng cây (hình theo www.seagrasswatch.org), 2. hình dạng cây, 3. đầu lá, 4. dạng sống (ảnh tại Cầu Hai, năm 2014)
73 3.1.3. Biến động thành phần loài cỏ biển 3.1.3.1. Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai
Xác định được 6 loài cỏ biển thuộc 4 chi, 4 họ (họ Thủy thảo Hydrocharitaceae, họ cỏ Kiệu Cymodoceaceae, họ cỏ Lươn Zosteraceae và họ cỏ Kim Ruppiaceae) (bảng 3.3, hình 3.10). Lồi cỏ Lươn nhật Zostera japonica chiếm ưu thế, chúng đặc trưng cho vùng ôn đới và cận nhiệt đới, tại Việt Nam chúng chỉ có ở vùng ven biển từ vịnh Bắc Bộ cho đến Nam Trung bộ Việt Nam (đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định là nơi phân bố cuối cùng). Lần đầu tiên ghi nhận loài cỏ Hẹ ba răng Halodule uninervis tại đây. Kết quả này đã nâng tổng số loài cỏ biển được xác định từ trước đến nay tại đây từ 6 lên 7 lồi, khơng thấy sự xuất hiện loài Xoa nhỏ Halophila minor [121] có thể do nguyên nhân trận lũ lịch sử tháng 11 năm 1999 là vỡ đập Hòa Duân [122] đã phá hủy tồn bộ hệ sinh thái tại đây.
Hình 3.10. Hình thái chung của các lồi cỏ biển đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (R.m: Ruppia maritima, H.o: Halophila ovalis, H.b: Halophila beccarii, Z.j:
Zostera japonica, H.p: Halodule pinifolia, H.u: Halodule uninervis)
Điều đặc biệt, cỏ Nàn Halophila beccarii là loài nằm trong “Danh lục đỏ - Red list” của IUCN-2010 [123], là loài dễ bị tổn thương và có nguy cơ tuyệt chủng (Vulnerable B2ab(iii)c(ii,iii) ver 3.1), nhưng lại xuất hiện rất nhiều tại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Cỏ Nàn Halophila beccarii sống trong các đại dương thế giới và phân bố rải rác ở miền nam Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ và Madagascar, trong rừng ngập mặn phía biển và đầm phá, vùng cửa sơng trên các bãi bùn. Lồi cỏ này cịn
74
là nguồn thức ăn cho vật không xương sống ở biển và một số lồi cá tơm và là mơi trường sống cho cua móng ngựa ở giai đoạn chưa trưởng thành.
Bảng 3.3. Thành phần loài, phân bố cỏ biển tại Tam Giang – Cầu Hai
Tên Việt Phân bố rộng
STT Tên khoa học Nam
ÔL TG ĐS HT CH
Họ Hydrocharitaceae – Họ Thủy thảo
1 Halophila beccarii Asch. cỏ Nàn + + +
2 Halophila ovalis (R.Br.) Hook. f. cỏ Xoan + + + +
Họ Ruppiaceae – Họ cỏ Kim
3 Ruppia maritima Lin. cỏ Kim biển + + + + +
Họ Zosteraceae – Họ cỏ Lươn
4 Zostera japonica Ash. & Grarb. cỏ Lươn nhật + + + +
Họ Cymodoceaceae – Họ cỏ Kiệu
5 Halodule pinifolia (Miki) den cỏ Hẹ tròn + + + +
Hartog
6 Halodule uninervis (Forssk.) Asch. cỏ Hẹ ba răng + +
Tổng cộng 1 5 5 5 6
Ghi chú: Ô Lâu (ÔL), Tam Giang (TG), Đầm Sam (ĐS), Hà Trung – Thủy Tú (HT), Cầu Hai (CH).
Qua bảng 3.3 cũng có thể thấy Cầu Hai là khu vực có sự đa dạng thành phần lồi cỏ biển cao nhất (6 lồi), Ơ Lâu chỉ có duy nhất lồi cỏ Kim biển Ruppia maritima (khu vực có nguồn nước ngọt do sơng Ơ Lâu đổ vào).
75 3.1.3.2. Đầm Thị Nại
Kết quả nghiên cứu đã xác định được đầy đủ 7 loài so với 6 loài được biết trước đây [8, 124], thuộc 5 chi, 4 họ phân bố trong đầm Thị Nại (bảng 3.4).
Bảng 3.4. Biến động thành phần loài cỏ biển trong đầm Thị Nại
TT Tên khoa học Tên Việt
Nam Họ Hydrocharitaceae – Họ Thủy thảo
1 Halophila beccarii Asch. cỏ Nàn
2 Halophila ovalis (R. Br) Hook. f. cỏ Xoan 3 Thalassia hemprichii (Ehr. ex Sol.) cỏ Vích
Asch.
Họ Ruppiaceae – Họ cỏ Kim
4 Ruppia maritima Lin. cỏ Kim
biển Họ Zosteraceae – Họ cỏ Lươn
5 Zostera japonica Asch. & Graeb. cỏ Lươn nhật Họ Cymodoceaceae – Họ cỏ Kiệu
6 Halodule pinifolia (Miki) den cỏ Hẹ
Hortog tròn
7 Halodule uninervis (Forssk.) Asch. cỏ Hẹ ba răng Số lượng loài Biến động loài 2005(*) 2009(**) 2015 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 6 6 7
Ghi chú: (*)Nguyễn Xuân Hòa (2011) [124]; (**)Nguyễn Văn Tiến (2008) [8]
Qua bảng 3.4, có thể thấy sự biến động của cỏ Hẹ trịn và cỏ Vích qua các thời kỳ. Theo các báo cáo thì những năm 2005, 2006 khơng có sự xuất hiện của cỏ Hẹ trịn
76
[8, 124], đến những năm 2008, 2009 cỏ Hẹ trịn xuất hiện và thay vào đó là