Cơ cấu lao động

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng Công ty CP đầu tư phát triển xây dựng (DIC GROUP) giai đoạn tử năm 2011 đến 2015 (Trang 74 - 79)

Tiêu chuẩn Số lượng

(người)

Tỷ lệ

(%)

PHÂN THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MƠN 244 100,00

Từ đại học trở lên 120 49,18

Dưới đại học (cao đẳng, trung cấp, sơ cấp) 124 50,82

PHÂN THEO CƠNG VIỆC 242 100,00

Lao động trực tiếp 108 44,26

Lao động gián tiếp 136 55,74

TĨM TẮT CHƯƠNG II

Tổng Cơng ty CP Đầu tư Phát triển Xây dựng trước đây trực thuộc Bộ Xây Dựng, đã hình thành và phát triển qua một quá trình dài 20 năm. Ngày 18/03/2010 chính thức gia nhập tập đồn Cơng Nghệ Xây Dựng Việt Nam với số vốn điều lệ là 1.000 tỷ đồng.

Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của Cơng ty , chủ yếu tập trung vào ba lĩnh vực sau: Đầu tư kinh doanh khai thác dự án, lĩnh vực xây lắp, đầu tư tài chính vào các Cơng ty con và Cơng ty liên kết.

- Lĩnh vực đầu tư dự án: Hiện tại Cơng ty đang tập trung đầu tư 19 dự án trên khắp

cả nước, với tổng mức đầu tư là 50.115,39606 tỷ đồng.

- Lĩnh vực xây lắp: Giá trị sản lượng xây lắp giai đoạn 2006 ÷ 2010 cơng ty đã và

đang thực hiệnđịnh hướng là 2.440 tỷ đồng.

- Lĩnh vực đầu tư tài chính: Tính đến thời điểm 31/12/2009, Tổng Cơng ty đã thực

hiện đầu tư tài chính là 1.040,708 tỷ đồng, trong đĩ: Đầu tư vào các Cơng ty con:

106,113 tỷ đồng,đầu tư vào các Cơng ty liên kết: 809,371 tỷ đồng.

Nhìn chung kết quả hoạt động sản xuất kính doanh của Cơng ty giai đoạn 2006-

2009 khá tốt, do thị trường bất động sản cuối năm 2007, đầu năm 2008, 2009 khá khởi sắt. Kết quả hoạt động sản xuất kính doanh của Cơng ty đạt được như sau: năm 2006 lợi nhuận đạt được so với năm trước tăng 39,23%, năm 2007 lợi nhuận đạt được so với năm

trước tăng 31,17%, năm 2008 lợi nhuận đạt được so với năm trước tăng 272,44%, năm

2009 lợi nhuận đạt được so với năm trước tăng 98,38%.

Bên cạnh những kết quả khả quan mà Cơng ty đạt được, trong quá trình xây dựng

chiến lược kinh doanh Cơng ty khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt và những tồn tại.

Những tồn tại chủ yếu của Cơng ty là về Cơng tác giải phĩng mặt bằng, về cơng tác đầu tư xây dựng, về hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.

Nguyễn Cơng Nghĩa. Luận văn Thạc sỹ

CHƯƠNG III

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯƠC VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH OANH GIAI DOAN 2011-2015 D CỦA DIC GROUP

3.1. Những căn cứ hoạch địnhchiến lược đến năm 2015. 3.1.1. Khách hàng (thị trường):

Đại diện cho nhân tố “cầu” của thị trường, khái niệm khách hàng chứa đựng trong đĩ vơ số nhu cầu, động cơ, mục đích khác nhau của những nhĩm người khác nhau. Từ đĩ hình thành nên các khúc thị trường cá biệt mà Cơng ty khơng thể bao quát tồn bộ. Mục tiêu của Cơng ty phải căn cứ vào khách hàng, nghĩa là Cơng ty phải tìm ra trong tập hợp các khách hàng một hoặc một số nhĩm khách hàng hình thành nên một khúc thị trường cĩ lượng đủ lớn cho việc tập trung nỗ lực của Cơng ty vào việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên thị trường đĩ.

3.1.2. Đối thủ cạnh tranh.

Nhìn chung Cơng ty kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau nên chỉ phân tích, đánh giá đến những đối thủ cạnh tranh liên quan tới các ngành nghề chính của Cơng ty.

Trong các năm qua ngành nghề đem lại doanh thu cao, lợi nhuận cao và cĩ sự tăng trưởng đều hàng năm đĩ là:

- Kinh doanh nhà;

- Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, cơng trình hạ tầng kỹ thuật

và thể dục thể thao vui chơi giải trí;

- Lập, quản lý và thực hiện các dự án đầu tư xây dựng phát triển nhà, khu dân cư

và khu đơ thị mới;

Trong ba lĩnh vực kinh doanh này thìCơng ty cĩ rất nhiều các đối thủ cạnh tranh,

ở đây ta chỉ đề cập tới những đối thủ cạnh tranh trực tiếp và đối thủ cạnh tiềm ẩn.

3.1.2.1. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp:

Thơng thường các cơng ty khi kinh doanh bất động sản đều cĩ liên quan đến xây lắp và quản lý thực hiện các dự án khu đơ thị mới, do vậy các đối thủ cạnh tranh của cơng ty trực tiếp của Cơng ty là: Tổng Cơng ty, các tập đồn lớn như: Tổng cơng ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (VINACONEX), Tổng cơng ty đầu tư và phát triển nhà Bộ Xây

dựng (HUD), Tổng cơng ty đầu tư phát triển hạ tầng đơ thị (UDIC), Cơng ty Phát triển Nhà (HODECO), Tập đồn Vinacapital và các tập đồn kinh doanh bất động sản đến từ nước ngồi như: Tập đồn Ciputra của Indonesia hiện đang khai thác và kinh doanh khu

đơ thị mới Nam Thăng Long, Tập kinh doanh bất động sản của Singapore chuyên xây

dựng tồ nhà căn hộ cao cấp và văn phịng cho thuê với một số tập đồn trong và ngồi nước.

a) Phân tích đối thủ cạnh tranh là các Tổng Cơng ty trong nước:

- Đối với các Tổng cơng ty trong nước đều hoạt động lâu năm rất cĩ bề dày kinh

nghiệm trong lĩnh vực xây lắp và cĩ tiềm năng lớn về tài chính.

 Điểm mạnh:

+ Nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xây lắp những cơng trình lớn như: xây dựng nhà cao tầng, xây dựng đường giao thơng, thuỷ lợi và các thuỷ điện đây cĩ thể nĩi là một trong những điểm mạnh nhất của các Tổng cơng ty.

+ Năng lực tài chính: Cĩ nguồn vốn lớn

+ Về máy mĩc thiết bị: Cĩ nhiều máy mĩc thiết bị hiện đại phục vụ cho thi cơng cơng trình.

+ Về con người: cĩ đội ngũ chuyên mơn giỏi.

 Điểm yếu:

+ Khơng thể thực hiện xây lắp và kinh doanh các dự án nhỏ vì chi phí khấu hao, và quản lý sẽ lớn.

+ Kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản chưa nhiều. + Chi phí vốn nhiều vì vốn vay chiếm tỷ lệ rất lớn khoảng 70% vốn kinh doanh.

Ngồi ra việc thực hiện các dự án lớn về xây lắp và khu đơ thị mới trong thời điểm này

là hồn tồn bất lợi do: thị trường nhà đất đĩng băng, nguyên vật liệu cĩ xu hướng ngày càng tăng, chi phí vốn cao dẫn tới giá thành cao. Hơn nữa sự ảnh hưởng bởi các chính sách của Nhà nước như: chính sách về giải phĩng mặt bằng, quy chế quản lý và đầu tư các khu đơ thị mới (Nghị định 16 của Chính phủ), luật đất đai, luật đầu tư . điều này ảnh hưởng trực tiếp tới các

kênh huy động vốn để thực hiện dự án, với các dự khu đơ thị mới hàng chục, hàng trăm hecta

địi hỏi vốn ban đầu để triển khai dự án lên tới nghìn tỷ đồng.

Nguyễn Cơng Nghĩa. Luận văn Thạc sỹ

Đảm bảo tiến trình hội nhập việc cổ phần hố các Tổng cơng ty nĩi chung và các Tổng cơng ty xây dựng nĩi riêng là rất cần thiết, điều này ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động sản suất kinh doanh của các Tổng cơng ty.

b) Phân tích đối thủ cạnh tranh là các Tập đồn nước ngồi:

 Điểm mạnh:

+ Nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh bất sản. + Năng lực tài chính: Cĩ nguồn vốn lớn.

+ Hình thức quản lý tốt.

 Điểm yếu:

+ Về máy mĩc thiết bị: khơng cĩ máy mĩc thiết bị phải đi thuê. + Chi phí quản lý cao.

+ Thiếu kinh nghiện giải phĩng mặt bằng. + Tồn bộ các nhân cơng lao động phải đi thuê.

3.1.2.2. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:

Trong nền kinh tế hội nhập từ nay đến năm 2015 sẽ cĩ rất nhiều các tập đồn kinh tế lớn sẽ đầu tư vào Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực xây nhà cho thuê, văn phịng cho thuê, khu căn hộ cao cấp và các dự khu đơ thị mới cĩ quy mơ lớn hàng trăm hecta điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường kinh doanh bất sản nĩi chung và của Cơng ty nĩi riêng.

Việc phân tích các đối thủ cạnh là rất cần thiết trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh của Cơng ty, từ việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và lường trước được các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn sẽ giúp cho Cơng ty cĩ thể xác định mục tiêu kinh doanh của mình trong giai đoạn tới.

3.1.3 Năng lực sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

Trong phạm vi nội bộ Cơng ty ta cần phân tích theo những vấn đề sau để cĩ thể

thấy được thế mạnh và điểm yếu của Cơng ty:

3.1.3.1. Phân tích các nguồn lực.

Các nguồn lực của Cơng ty bao gồm đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm, tài chính và những thứ vơ hình nhưng đem lại giá trị rất lớn trong hoạt động của cơng ty.

Nhân cơng và đội ngũ lãnh đạo của Cơng ty cĩ kinh nghiệm lâu năm trong nghề, cĩ trình độ kỹ thuật cao (tỷ lệ tốt nghiệp đại học rất cao, chiếm khoảng 80%) đặc biệt trong lĩnh vực quản lý dự án. Đây là một thế mạnh vơ cùng lớn của Cơng ty, cần phải được phát huy hết tác dụng. Song bên cạnh đĩ về nhân cơng thì Cơng ty vẫn cịn cĩ điểm yếu, cịn bị ảnh hưởng nhiều của cơ chế cũ để lại, chưa linh hoạt và quyết đốn trong kinh doanh.

b) Tài chính:

Tài chính của Cơng ty khá tốt, hiện nay tổng nguồn vốn của Cơng ty là gần 1000 tỷ đồng.

Cơng ty hồn tồn cĩ đủ khả năng tham gia đấu thầu đối với các cơng trình lớn trong tương lai và thực hiện các dự án khu đơ thị mới.

Tuy nhiên, chúng ta phải xem xét khả năng thanh tốn của Cơng ty thơng qua

các chỉ tiêu sau (xem bảng 3.1):

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng Công ty CP đầu tư phát triển xây dựng (DIC GROUP) giai đoạn tử năm 2011 đến 2015 (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)