Tính cấp bậc của hệ thống mục tiêu

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng Công ty CP đầu tư phát triển xây dựng (DIC GROUP) giai đoạn tử năm 2011 đến 2015 (Trang 28 - 32)

3.4. Xây dựng các mơ hình chiến lược.

3.4.1. Mơ hình chiến lược tăng trưởng.

Mục tiêu của chiến lược này là tăng lợi nhuận, tăng thị phần của doanh nghiệp. Chiến lược này bao gồm:

a) Chiến lược tăng trưởng nội bộ doanh nghiệp:

Cịn gọi là chiến lược tăng trưởng tập trung, là chiến lược chủ đạo đặt trọng tâm vào việc cải tiến các sản phẩm và hoặc thị trường hiện cĩ mà khơng thay đổi bất kỳ yếu tố nào khác ( ngành kinh doanh, cấp độ ngành, cơng nghệ áp dụng ). Chiến lược này là hình thức tăng trưởng bằng cách tăng doanh thu, tăng năng lực sản xuất và tăng số lượng lao động. Ba phương án chủ đạo của chiến lược này được trình bày tĩm tắt như sau:

* Thâm nhập thị trường: Là tìm cách tăng trướngản phẩm hiện đang sản xuất trong khi vẫn giữ nguyên thị trường hiện đang tiêu thụ, thơng thường bằng các hoạt động mạnh mẽ của marketing, tiếp thị, quảng cáo.

* Phát triển thị trường: là tìm cách tăng trưởng bằng con đường thâm nhập vào các thị

* Phát triển sản phẩm : là tìm cách tăng trưởng thơng qua việc phát triển các sản

phẩm mới để tiêu thụ trong các sản phẩm mới để tiêu thụ trong các thị trường mà doanh nghiệp đang hoạt động.

b) Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập (liên kết ).

Tăng trưởng bằng con đường hội nhập là sát nhập 2 hoặc nhiều doanh nghiệp lại với để cùng chia sẻ các nguồn lực nhằm mục tiêu giành được thế lực mạnh hơn trong cạch tranh, cĩ 2 hình thức liên kết:

* Hội nhập dọc (liên kết ) dọc ngược chiều: là tăng trưởng bằng cách nắm quyền sở

hữu hoặc tăng sự kiểm sốt đối với các nguồn cung ứng vật liệu, nếu trong nội bộ doanh

nghiệp cần thiết lập các nguồn cung ứng, thành lập các cơng ty con. Nếu hội nhập bên ngồi

doanh nghiệp mua đứt các cơ sở cung ứng.

* Hội nhập dọc thuận chiều: hội nhập dọc thuận chiều là tìm cách tăng trưởng bằng

cách mua lại, nắm quyền sở hữu hoặc tăng sự kiểm sốt đối với các kênh chức năng tiêu thụ gần

với thị trường đích, như hệthống bán và phân phối hàng.

c)Chiến lược tăng trưởng bằng cách đa dạng hố.

Đa dạng hố là đầu tư vốn thặng dư vào nhiều ngành nghề khác nhau khi cơng ty

đã chiếm được nhiều ưu thế cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh hiện nay của cơng ty. Đây là loại chiến lược tổng thể thứ ba mà hầu hết các cơng ty lớn trong quá trình tăng trưởng và phát triển các hoạt động kinh doanh trong định hướng dài hạn của họ thường áp dụng. Cĩ ba loại chiến lược tăng trưởng bằng cách đa dạng hố:

* Đa dạng hố đồng tâm. Đa dạng hố đồng tâm là tìm cách tăng trưởng bằng cách hướng tới các thị trường mới với các sản phẩm mới phù hợp về cơng nghệ và marketing nhiều ý nghĩa hoặc các sản phẩm hiện đang sản xuất cĩ thể mang lại kết quả vượt dự kiến. Chìa khố để thực hiện đa dạng hố đồng tâm là tranh thủ chí ít một trong các ưu thế nội bộ chủ yếu của cơng ty.

* Đa dạng hố ngang. Đa dạng hố ngang là tìm cách tăng trưởng bằng cách

hướng vào thị trường hiện đang tiêu thụ với những sản phẩm mới mà về mặt cơng nghệ khơng liên quan đến các sản phẩm hiện đang sản xuất.

Nguyễn Cơng Nghĩa. Luận văn Thạc sỹ

* Đa dạng hố tổ hợp. Đa dạng hố tổ hợp là tìm cách tăng trưởng bằng cách

hướng tới các thị trường mới với các sản phẩm mới mà về mặt cơng nghệ khơng liên quan gì đến các sản phẩm mà cơng ty hiện đang sản xuất.

3.4.2 Chiến lược ổn định.

Trong quá trình kinh doanh nhiều khi doanh nghiệp buộc phỉa sử dụng chiến lược ổn định bằng cách cố gắng giữ vững qui mơ sản xuất hiện cĩ nguyên nhân là do nhiều bất lợi trên thương trường rủi ro hay khơng cĩ sức mạnh cạnh tranh. Chién lược ổn định thường hay áp dụng trong các tình huống sau:

Doanh nghiệp trong các ngành kinh doanh phát triển chậm hoặc khơng phát triển. Chi phí mở rộng thị trường hay đa sản phẩm vào thị trường mới quá cao.

Doanh nghiệp nhỏ sản xuất sản phẩm chuyên mơn hố cao phục vụ thị trường hẹp nếu tăng qui mơ sẽ dẫn đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ.

3.4.3 Chiến lược cắt giảm

Khi doanh nghiệp cần sắp xếp lại để tăng cường hiệu quả sau một thời gian tăng trưởng nhanh, khi trong ngành khơng cĩ cơ hội tăng trưởng dài hạn hoặc làm ăn cĩ lãi, khi nền kinh tế khơng ổn định , khi doanh nghiệp khơng cĩ thế mạnh, khơng cĩ khả năng phát triển. Thì doanh nghiệp nên áp dụng chiến lược cắt giảm. Cĩ 4 cách thường được áp dụng sau:

* Cắt giảm chi phí: là biện pháp lùi bước và tổ chức lại doanh nghiệp, cĩ thể là

hớng vào việc giảm bớt các bộ phận khơng mang lại hiệu quả tổ chức lại dây chuyền sản xuất, chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sang các ngành nghề khác.

* Thu hồi vốn đầu tư: diễn ra khi doanh nghiệp nhượng bán hoặc đĩng cửa một trong các doanh nghiệp nhằm thay đổi căn bản nội dung hoạt động.

* Thu hoạch: là việc tìm cáh tăng tối đa việc ln chuyển tiền vì mục đích trước mắt

bất chấp hậu quả lâu dài. Chiến lược thường được các doanh nghiệp cĩ tương lai mờ mịt, nhưng cĩ khả năng thu lợi trong thời gian thu hoạch áp dụng.

3.4.4. Chiến lược hỗn hợp.

Các tổ chức thường là tổ chức đa mục tiêu do đĩ cĩ thể kết hợp các chiến lược tổng quát cho các mục tiêu khác nhau. Trong thị trường luơn biến động doanh nghiệp nếu biết kết

hợp các chiến lược một cách phù hợp sẽ phát huy được các mặt mạnh và hạn chế được các rủi ro. Tận dụng được các mơi trường kinh doanh phát đạt khống chế thấp nhất những lĩnh vực yếu kém khi doanh nghiệp đang tìm cách mua lại hoặc sát nhập với doanh nghiêp đa ngành thì chiến lược này là phù hợp.

3.5. Lựa chọn phương án chiến lược.

Sau khi đã xác định được mơ hình lựa chọn chiến lược, chúng ta chuyển sang bước tiếp theo là lựa chọn phương án chiến lược. Cơ sở để đánh giá lựa chọn phương án chiến lược là lựa chọn một số phương án được coi là tốt hơn trong các phương án đã xây dựng. Trong số các phương án đĩ lại được lựa chọn lấy phương án tối ưu.

Việc lựa chọn phương án được thực hiện bằng một trong những phương pháp sau đây:

3.5.1. Lựa chọn phương án chiến lược bằng phân tích ma trận BCG (Boston Consulting Group)

Vào những năm 70 - 80, với “ma trận” “tăng trưởng thị phần” thì Boston -

Consulting Group đã là một văn phịng tư vấn cĩ nhiều tiếng vang nhất. Ma trận nổi tiếng

này, tuy khơng tĩm tắtđược tất cả các ý tưởng về mặt phân tích và hỗ trợ chiến lược mà

BCG đã phát triển, đề cập đến tồn bộ danh mục các hoạt động của cơng ty. Tuy nhiên nếu hiểu và sử dụng đúng theo các giả thiết của phương pháp này thì nĩ lại là một cơng cụ hữu ích cho việc hỗ trợ quản lý danh mục các hoạt động.

Đây là ma trận khá cổ điển và đơn giản được xây dựng trên số liệu quá khứ của đơn vị, nĩ thích hợp khi cần xác định vị trí của doanh nghiệp, phân tích cơ cấu sản phẩm, danh mục đầu tư của doanh nghiệp.

Ma trận này được thể hiện trong hình 1. gồm các điểm chính sau:4

+ Trục hồnh ( toạ độ logarit ): Biểu thị thị phần của mỗi đơn vị kinh doanh chiến lược ( SBU ) so với đơn vị đứng đầu trong ngành. Thí dụ 0,5 cĩ nghĩa là đơn vị kinh doanh chiến lược cĩ thị phần bằng một nửa thị phần của của đơn vị đầu ngành.

+ Trục tung ( toạ độ tuyến tính ): Biểu thị tỷ lệ tăng trưởng thị phần hàng năm của mỗi nghành nhất định mà đơn vị kinh doanh chiến lược đĩ tham gia.

Tỷ lệ tăng

25% 20%

Nguyễn Cơng Nghĩa. Luận văn Thạc sỹ

10x 0,5x 0,1x

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng Công ty CP đầu tư phát triển xây dựng (DIC GROUP) giai đoạn tử năm 2011 đến 2015 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)