Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá sự thỏa mãn của cán bộ công nhân viên đối với tổ chức tại công ty TNHH tư vấn xây dựng quang vinh (Trang 46 - 141)

3.1.1. Giới thiệu về cơng ty

Cơng ty TNHH Tư vấn xây dựng Quang Vinh được thành lập năm 2006, là một doanh nghiệp ngồi quốc doanh cĩ tư cách pháp nhân và cĩ con dấu riêng. Hoạch tốn độc lập, tự chủ về tài chính, được mở tài khoản tại ngân hàng, hoạt động tuân thủ theo pháp luật Nhà Nước.

 Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG QUANG VINH

 Tên giao dịch : QUANG VINH CONSTRUCTION CONSULTANT COMPANY LIMITET

 Tên viết tắc: QVCC.CO.,LTD

 Địa chỉ trụ sở cơng ty: 1/23 đường D3, phường 25, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh.

 Điện thoại: (848) 5120352

 Fax: (848) 5120352

 Email: trvinh-am@hcm.vnn.vn

 Webside: http://www.qvcc.moc.com.vn

 Giấy phép chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4102045510 do Sở KHĐT Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 05/12/2006.

 Mã số thuế: 0304734513.

 Văn phịng: 15/20 Nguyễn Thị Minh Khai, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

 Điện thoại: (848) 9120776-9130196

 Fax: (848) 9110028

3.1.2. Lĩnh vực kinh doanh

- Tư vấn đầu tư (trừ tư vấn tài chính, kế tốn)

- Thiết kế và lập tổng dự tốn các cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp, cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị.

- Thẩm tra thiết kế và dự tốn các cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp, cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị.

- Thí nghiệm, kiểm tra độ bền cơ học, kết cấu. - Quản lý dự án đầu tư xây dựng.

- Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp… - Tư vấn đấu thầu: lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu. - Dịch vụ nghiên cứu và phát triển khoa học cơng nghệ

- Dịch vụ nhà đất; mơi giới bất động sản.

- Xây dựng cơng trình: dân dụng, cộng nghiệp, giao thơng, cơng trình kỹ thuật hạ tầng.

3.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy

Bộ máy quản lý của cơng ty được xây dựng theo cơ cấu trực tuyến chức năng, trong việc nghiên cứu, đề xuất, chuẩn bị phương án để ra quyết định và triển khai tồ chức thực hiện quyết định.

Giám Đốc là người chịu trách nhiệm trước các thành viên hội đồng quản trị, thay mặt cơng ty ký kết các hợp đồng kinh tế trong phạm vi quyền hạn và nhiệm vụ của giám đốc theo loại hình cơng ty TNHH.

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức

Chức năng các đơn vị quản lý Chủ tịch hội đồng quản trị

- Chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viên. - Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồng thành viên việc lấy ý kiến các thành viên.

- Triệu tập về chủ tọa cuộc họp Hội đồng thành viên.

- Giám sát việc tổ chức thực hiện quyết định của Hội đồng thành viên. - Thay mặt hội đồng thành viên ký các quyết định của Hội đồng thành

viên. Giám Đốc Phĩ Giám Đốc Phịng Kế hoạch & QLKT Phịng Kế tốn, tổng hợp Phịng thiết kế DD-CN Phịng giám sát TC Phịng Tư vấn QLDN & kiểm định Phịng Quản lý dự án & Tư vấn đấu thầu Phịng Hành chính Nhân sự

Ban Giám đốc

- Tổ chức thực hiện các quyền của Hội đồng thành viên.

- Quyết định tất cả vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Cơng ty. - Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Cơng ty. - Ban hành Quy chế quản lý nội bộ của cơng ty.

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Cơng ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên.

- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức cơng ty.

- Trình báo các quyết tốn tài chính hàng năm lên cơng ty.

- Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh. - Tuyển dụng lao động.

- Các quyền khác theo quy định của pháp luật

Phịng kế hoạch và quản lý kỹ thuật

- Xem xét các thơng số kỹ thuật của bên khách hàng yêu cầu, ước lượng và lập các thơng số kỹ thuật phục vụ cho cơng tác hoạch tốn và tính giá thành của bộ phận kế tốn.

- Tham mưu cho Ban Giám Đốc các vấn đề cĩ liên quan đến cơng tác chuẩn bị.

- Thiết kế các cơng trình.

Phịng Kế tốn tài chính

- Tổ chức và quản lý cơng tác kế hoạch sản xuất trong phạm vi tồn cơng ty, xây dựng kế hoạch, tổ chức kinh doanh, quản lý cơ sở vật chất, kho hàng.

- Tổ chức và triển khai thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt, kiểm tra các mối quan hệ với khách hàng.

- Giao nhận và ghi chép hĩa đơn cho khách hàng.

- Cĩ nhiệm vụ theo dõi, ghi chép, phản ánh tồn bộ nghiệp vụ liên quan đến vật tư hàng hĩa, chi phí sản xuất kinh doanh.

- Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn, thu chi tài chính, tính tốn, hoạch tốn đầy đủ chính xác những chi phí sản xuất gia cơng để phục vụ cho việc tính giá thành.

Phịng Hành chính Nhân sự

- Hoạch định nguồn nhân lực dựa trên mục tiêu, kế hoạch kinh doanh của cơng ty.

- Tham mưu cho Ban Giám đốc và chịu trách nhiệm tồn bộ về các chiến lược, chương trình và chính sách phát triển nguồn nhân lực trong cơng ty.

- Lập kế hoạch tổ chức cơng tác tuyển dụng, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên. Đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực theo quy định phục vụ cho mục tiêu phát triển của cơng ty.

- Theo dõi và đánh giá tình hình nhân sự trong cơng ty. Trên cơ sở đĩ đề xuất hình thức khen thưởng, kỹ luật cán bộ cơng nhân viên.

- Tổ chức xây dựng và hồn thiện các quy định, nội quy, quy chế, chế độ, chính sách đối với người lao động.

- Tư vấn cho nhân viên trong đơn vị về các chính sách, chế độ liên quan đến người lao động.

- Quản trị tiền lương, tiền thưởng. - Xử lý quan hệ lao động.

- Tạo mơi trường làm việc chuyên nghiệp và thân thiện giữa các nhân viên trong cơng ty.

- Chịu trách nhiệm cung cấp các trang thiết bị văn phịng cho từng phịngban. - Quản lý chế độ đồng phục, BHYT, BHXH.

3.2. Thiết kế nghiên cứu định lượng

Sau khi rút ra được những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức tại Cơng ty thơng qua dàn bài thảo luận nhĩm em đã xây dựng bảng câu hỏi chính thức (Phụ lục 02), mục đích của nghiên cứu này là đo lường các yếu tố tác động vào sự thỏa mãn của CBCNV.

Mẫu nghiên cứu: Mẫu được lựa chọn theo phương pháp thuận tiện, phân bố đều theo các phịng ban trong Cơng ty theo các nhĩm chức danh, độ tuổi, trình độ học vấn, giới tính khác nhau.

Kích thước mẫu: Cĩ nhiều quan điểm khác nhau về kích thước mẫu, tùy thuộc vào phương pháp ước lượng sử dụng. Theo kinh nghiệm của nhà nghiên cứu (Cao Hào Thi; Phạm Xuân Lan) cho rằng số lượng mẫu cần thiết bằng số câu hỏi (biến quan sát)*5. Bảng câu hỏi này cĩ 48 biến quan sát (Phụ lục 02). Vì thế nếu theo tiêu chuẩn năm mẫu quan sát một biến thì kích thước mẫu cần là 48*5=240.

Vì lý do kinh tế và thời gian giới hạn nên nghiên cứu này dự định kích thước mẫu khoảng 200.

Sau khi được sự cho phép của Ban lãnh đao Cơng ty, em đã trực tiếp phát 300 bảng câu hỏi cho nhân viên. Kết quả thu được 248 bảng câu hỏi (đạt tỷ lệ 82.7%), trong đĩ cĩ:

 62 bảng câu hỏi khơng đạt yêu cầu vì: cĩ nhiều mục hỏi khơng được trả lời, trả lời qua loa, khơng quan tâm đến nội dung mục hỏi (chỉ cĩ một sự lựa chọn duy nhất cho tất cả các mục hỏi).

 186 bảng câu hỏi hồn chỉnh.

Số luợng mẫu hồn chỉnh thu được từ kết quả điều tra là 186 mẫu, cỡ mẫu này hồn tồn hợp lý để phân tích dữ liệu.

Dữ liệu được sử lý thơng qua phần mềm SPSS 13.0.

3.3. Mơ tả mẫu

Nghiên cứu này chon mẫu ngẫu nhiên với 5 thuộc tính kiểm sốt: Giới tính; Độ tuổi; Trình độ học vấn; Chức vụ; Thu nhập bình quân hàng tháng. Kết quả phân tích sẽ trả lời câu hỏi mẫu điều tra cĩ mang tính đại diện hay khơng.

Bảng 3.1: Cơ cấu lao động và mẫu Cơng ty Mẫu Chỉ tiêu Số CBCNV (Người) Tỷ lệ (%) Số đáp viên (Người) Tỷ lệ (%) Tổng lao động 323 100 186 100 1. Theo giới tính Nam 267 82.7 166 89.2 Nữ 56 17.3 20 10.8 2. Theo trình độ học vấn Sau Đại học 16 4.95 6 3.2 CĐ- Đại học 55 17.03 22 11.8 Trung cấp 32 9.91 22 11.8 Phồ thơng 220 68.11 136 73.1 3. Theo độ tuổi Từ 18 - 25 tuổi 108 33.43 67 36.0 Từ 26 - 35 tuổi 126 39.01 79 42.5 Từ 35 - 45 tuổi 54 16.72 32 17.2 Trên 45 tuổi 35 10.84 8 4.3  V Gii tính: Bng 3.2: Bng phân b mu theo gii tính

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Nam 166 89.2 89.2 89.2 Nu 20 10.8 10.8 100.0 Valid Total 186 100.0 100.0

Kết quả cho thấy: Trong tổng số 186 người tham gia trả lời bảng câu hỏi cĩ 166 người là nam giới chiếm 89.2% và 20 người là nữ giới chiếm 10.8%. Dữ liệu thu thập cĩ sự chênh lệch lớn về giới tính, nhưng phù hợp với cơ cấu lao động theo giới tính của cơng ty. Vì trên thực tế số lượng CBCNV là nam giới tại Cơng ty chiếm tỷ lệ nhiều hơn nhân viên là nữ giới (nam: 82.7%; nữ: 17.3%).

Về Độ tuổi

Bng 3.3: Bng phân b mẫu theo độ tui

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Tu 18 - 25 67 36.0 36.0 36.0 Tu 26 - 35 79 42.5 42.5 78.5 Tu 36 - 45 32 17.2 17.2 95.7 Tren 45 8 4.3 4.3 100.0 Valid Total 186 100.0 100.0

Nhìn vào bảng phân bố mẫu theo độ tuổi, tỷ lệ CBCNV theo nhĩm tuổi tham gia trả lời phỏng vấn khơng cĩ sự chênh lệch nhiều so với thực tế. Số lượng CBCNV từ 35 tuổi trở xuống tham gia trả lời bảng câu hỏi cao (78.5%), điều này cũng tương đối phù hợp với cơ cấu lao động trẻ tại Cơng ty.

Về trình độ học vấn

Bng 3.4: Bng phân b mu theo trình độ hc vn

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Pho thong 136 73.1 73.1 73.1

Trung cap 22 11.8 11.8 84.9

CD-Dai hoc 22 11.8 11.8 96.8

Sau dai hoc 6 3.2 3.2 100.0

Valid Total 186 100.0 100.0 Về trình độ học vấn, số người trả lời bảng câu hỏi: Phổ thơng trở xuống: 136 người, chiếm tỷ lệ 73.1% Trung cấp: 22 người, chiếm tỷ lệ 11.8%

Cao đẳng, Đại học: 22 người, chiếm tỷ lệ 11.8% Sau đại học: 6 người, chiếm tỷ lệ 3.2%

Kết quả thu thập được so với cơ cấu lao động là tương dối phù hợp, tỷ lệ CBCNV cĩ trình độ phổ thơng trở xuống tham gia trả lời bảng câu hỏi nhiều hơn so với CBCNV cĩ trình độ trung cấp, cao đẳng và đại học.

Về chức vụ

Bng 3.5: Bng phân b mu theo chc v

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Can bo quan ly 7 3.8 3.8 3.8

Ky su 15 8.1 8.1 11.8

Nhan vien van phong 12 6.5 6.5 18.3

Cong nhan 152 81.7 81.7 100.0 Valid Total 186 100.0 100.0

Số lượng CBCNV ở các nhĩm chức danh tham gia trả lời bảng câu hỏi: Cán bộ quản lý: 7 người, chiếm tỷ lệ 3.8%

Kỹ sư: 15 người, chiếm tỷ lệ 8.1%

Nhân viên văn phịng: 12 người, chiếm tỷ lệ 6.5% Cơng nhân: 152 người, chiếm tỷ lệ 81.7%

Tỷ lệ người tham gia trả lời bảng câu hỏi là tương đối phù hợp với cơ cấu lao động thực tế tại Cơng ty, số lượng cơng nhân tham gia trả lời bảng câu hỏi chiếm tỷ lệ cao.

Về thu nhập bình quân hàng tháng

Bng 3.6: Bng phân b mu theo thu nhp bình quân hàng tháng

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Duoi 3 trieu 39 21.0 21.0 21.0 Tu 3 - 5 trieu 125 67.2 67.2 88.2 Tu 5 - 7 trieu 15 8.1 8.1 96.2 Tren 7 trieu 7 3.8 3.8 100.0 Valid Total 186 100.0 100.0

Về thu nhập bình quân hàng tháng, số lượng CBCNV tham gia trả lời bảng câu hỏi cĩ thu nhập từ 3 đến 5 triệu chiếm tỷ lệ cao (67.2%).

3.4. Kết quả nghiên cứu

3.4.1. Xây dựng dữ liệu, làm sạch và xử lý dữ liệu

Dữ liệu sau khi thu thập được mã hĩa và nhập liệu, để đảm bảo mức độ chính xác, việc nhập liệu được thực hiện bởi 2 lần. Sau đĩ tiến hành làm sạch dữ liệu nhằm phát hiện những sai xĩt trong quá trình nhập liệu, đảm bảo số liệu khi đưa vào phân tích là đầy đủ, thống nhất và chính xác.

Phương pháp thực hiện: Sử dụng bảng tần số để rà sốt lại tất cả các biến quan sát bằng cơng cụ phần mềm SPSS 13.0.

Kết quả thực hiện: Sau khi dùng phương pháp lập bảng tần số, kết quả cho thấy khơng tìm thấy biến nào cĩ thơng tin sai lệch.

3.4.2. Đánh giá thang đo

Thang đo được dùng để đo lường mức độ thỏa mãn nhân viên là thang đo Likert 5 điểm (cấp độ thỏa mãn của nhân viên tăng từ 1 tới 5).

Các thang đo được đánh giá qua 2 cơng cụ chính hệ số Cronbach’s Alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA.

Đánh giá thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các biến quan sát tới các biến tiềm ẩn nhằm loại bỏ các biến khơng đạt yêu cầu để thang đo cĩ độ tin cậy thỏa mãn điều kiện cho phép.

Hệ số Cronbach’s Alpha được dùng để loại bỏ các biến khơng phù hợp. Các biến cĩ hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để chọn thang đo khi nĩ cĩ độ tin cậy đạt từ 0.6 trở lên là cĩ thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Bên cạnh đĩ, hệ số tin cậy Alpha khi loại đi một mục hỏi đạt giá trị cao nhất trong thang đo thì mục hỏi đĩ cĩ thể bị loại bỏ.

Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo sự thỏa mãn của nhân viên (Phụ lục 03) cho kết quả như sau:

Mơi trường và điều kiện làm việc

Thành phần thang đo gồm 6 biến quan sát ký hiệu từ n1 đến n6. Hệ số tin cậy alpha = 0.738 > 0.6 và các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (>0.3). Tuy nhiên, mục hỏi n4-Tơi được cung cấp đầy thơng tin để hồn thành cơng việc cĩ “hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi mục hỏi” lớn hơn hệ số tin cậy Alpha chung của thang đo (0.744>0.738) và hệ số Alpha total = 0.324 thấp nên loại bỏ mục hỏi n4 ra khỏi thang đo.

Cơng việc

Thành phần thang đo gồm 5 biến quan sát ký hiệu từ n7 đến n11. Hệ số tin cậy alpha = 0.748 > 0.6 và các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (>0.3). Do đĩ các mục hỏi đều được giữ lại.

Cơ hội thăng tiến

Thành phần thang đo gồm 6 biến quan sát ký hiệu từ n12 đến n17. Hệ số tin cậy alpha = 0.864 > 0.6 và các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (>0.3). Điều này chứng tỏ giữa các mục hỏi cĩ mối liên hệ với nhau.

Sự cơng bằng trong đối xử

Thành phần thang đo gồm 4 biến quan sát ký hiệu từ n18 đến n21. Hệ số tin cậy alpha = 0.842 > 0.6 và các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (>0.3). Điều này chứng tỏ giữa các mục hỏi cĩ mối liên hệ với nhau.

Một phần của tài liệu Đánh giá sự thỏa mãn của cán bộ công nhân viên đối với tổ chức tại công ty TNHH tư vấn xây dựng quang vinh (Trang 46 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)