Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên – một trường hợp của công ty cổ phần đầu tư phát triển và xây dựng giao thông 208 (Trang 33 - 92)

Quy trình nghiên cứu đƣợc thực hiện nhƣ sau: trƣớc tiên phải xác định đƣợc mục tiêu nghiên cứu, sau đó đƣa ra mô hình nghiên cứu, tiếp theo là đƣa ra các thang đo sơ bộ, tiếp theo thực hiện nghiên cứu định lƣợng (tiến hành chọn mẫu,

khảo sát bảng câu hỏi với N = 309). Bƣớc tiếp theo là xử lý dữ liệu thu đƣợc để kiểm định thang đo và phân tích dữ liệu dựa trên kết quả Cronbach’s alpha, phƣơng trình hồi quy đa biến…Bƣớc cuối cùng là đánh giá kết quả và đƣa ra kiến nghị.

Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu. 3.1.3. Thang đo.

Sau khi đã xác định đƣợc mô hình nghiên cứu với 30 biến quan sát cũng nhƣ đã xây dựng đƣợc các giả thuyết nghiên cứu thì bƣớc tiếp theo là lựa chọn thang đo cho các biến. Thang đo đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là thang đo Likert năm mức độ cho tất cả các biến.

Thang đo này dựa trên giả định rằng mỗi phát biểu trên thang đo này có “giá trị thái độ”, “tầm quan trọng” nhƣ nhau trong việc phản ánh thái độ đối với vấn đề đang đƣợc tìm hiểu. Với thang đo này chúng ta có thể đo lƣờng cƣờng độ của thái độ của ngƣời trả lời đối với các mặt khác nhau của vấn đề.

Mục tiêu nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu

Nghiên cứu định lƣợng

Đánh giá kết quả Lựa chọn thang đo

Kiểm định thang đo và phân tích dữ liệu

Bảng 3-1: Các thang đo đƣợc sử dụng trong bảng câu hỏi nghiên cứu

Nhân tố Biến Thang đo

Thông tin cá nhân

Thông tin cá nhân từng nhân viên

Giới tính Định danh

Độ tuổi Tỷ lệ

Trình độ học vấn Thứ tự

Thời gian công tác Tỷ lệ

Vị trí/bộ phận Thứ tự

Thông tin về sự hài lòng theo từng khía cạnh, chi tiết công việc

Đánh giá chi tiết về mức độ hài lòng của nhân viên theo từng khía cạnh cụ thể

Các yếu tố đánh giá về thu nhập

Likert 5 mức độ Các yếu tố đánh giá về đào tạo thăng tiến

Các yếu tố đánh giá về cấp trên Các yếu tố đánh giá về đồng nghiệp Các yếu tố đánh giá về điều kiện làm việc Các yếu tố đánh giá về đặc điểm công việc Các yếu tố về phúc lợi công ty

Thông tin về độ hài lòng của từng nhân tố

Đánh giá chung về mức

Hài lòng về thu nhập

Likert 5 Hài lòng về đào tạo và thăng tiến

độ hài lòng công việc Hài lòng về cấp trên mức độ Hài lòng về đồng nghiệp

Hài lòng về đặc điểm công việc Hài lòng về điều kiện làm việc Hài lòng về phúc lợi công ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3-2: Mã hóa thang đo.

Các thang đo Mã hóa

1 Thu nhập

1.1 Mức lƣơng của tôi hiện nay là phù hợp với năng lực và đóng góp của tôi vào công ty.

C211

1.2 Tôi nhận đƣợc các khoản thƣởng thoả đáng từ hiệu quả làm việc của mình.

C212

1.3 Các khoản trợ cấp của công ty là hợp lý. C213

1.4 Sự phân phối thu nhập/lƣơng, thƣởng, trợ cấp hiện tại của công ty khá công bằng.

C214

2 Đào tạo, thăng tiến

2.1 Tôi biết về những điều kiện để đƣợc thăng tiến. C221 2.2 Công ty luôn tạo cho tôi nhiều cơ hội phát triển cá nhân. C222 2.3 Các chƣơng trình đào tạo của công ty hiện nay là tƣơng đối tốt. C223 2.4 Công ty luôn tạo cơ hội thăng tiến cho ngƣời có năng lực. C224

3 Cấp trên

3.1 Cấp trên quan tâm đến đời sống nhân viên. C231

3.2 Cấp trên luôn ghi nhận sự đóng góp của tôi đối với công ty. C232 3.3 Tôi không gặp khó khăn trong việc giao tiếp, trao đổi với cấp

trên.

C233

3.4 Cấp trên của tôi đối xử công bằng với cấp dƣới. C234

4.1 Đồng nghiệp của tôi là ngƣời thân thiện C241

4.2 Tôi và các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt. C242

4.3 Những ngƣời mà tôi làm việc chung thƣờng giúp đỡ lẫn nhau. C243 4.4 Tôi cảm thấy có nhiều động lực trau dồi chuyên môn khi làm

việc với các đồng nghiệp của mình.

C244

5 Đặc điểm công việc

5.1 Tôi đƣợc làm công việc phù hợp với năng lực và thế mạnh của mình.

C251

5.2 Tôi đƣợc sử dụng nhiều kỹ năng trong công việc. C252

5.3 Công việc của tôi không bị áp lực. C253

5.4 Công việc không đòi hỏi thƣờng xuyên phải làm ngoài giờ. C254 5.5 Tôi đƣợc quyền quyết định một số vấn đề công việc nằm trong

năng lực của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C255

6 Điều kiện làm việc

6.1 Nơi làm việc hiện tại an toàn, sạch sẽ. C261

6.2 Tôi yên tâm làm việc mà không lo mất việc làm tại công ty hiện tại.

C262

6.3 Tôi đƣợc cung cấp đầy đủ các thiết bị an toàn và bảo hộ lao động khi làm việc.

C263

6.4 Tôi đƣợc cung cấp đầy đủ thông tin để hiểu rõ công việc của mình.

C264

6.5 Tôi đƣợc cung cấp đầy đủ các trang thiết bị, máy móc nơi làm việc.

C265

7 Phúc lợi

7.1 Công ty luôn tuân thủ đầy đủ các chính sách bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.

C271

7.2 Công ty tạo điều kiện cho tôi đƣợc nghỉ phép, nghỉ bệnh khi có nhu cầu.

C272

7.3 Hàng năm công ty có tổ chức cho nhân viên đi du lịch, nghỉ dƣỡng.

C273

7.4 Các phúc lợi khác của công ty (đƣợc mua cổ phiếu của công ty với giá ƣu đãi, hỗ trợ mua nhà.v.v..) tốt.

C274

8.1 Nhìn chung tôi hài lòng với thu nhập hiện tại ở công ty. C281 8.2 Nhìn chung tôi hài lòng với sự đào tạo và cơ hội thăng tiến của

công ty.

C282

8.3 Nhìn chung tôi hài lòng với cấp trên của mình. C283 8.4 Nhìn chung tôi hài lòng với đồng nghiệp của mình. C284 8.5 Nhìn chung tôi hài lòng với đặc điểm, tính chất công việc hiện

tại.

C285

8.6 Nhìn chung tôi hài lòng với điều kiện làm việc tại công ty. C286 8.7 Nhìn chung tôi hài lòng với phúc lợi của công ty. C287 8.8 Đánh giá chung, tôi hài lòng với công việc hiện tại của mình. C288

3.1.4. Chọn mẫu.

Kích cỡ mẫu là quan trọng đối với việc kiểm tra giả thuyết hoặc thiết lập mối liên hệ, nhƣng qui luật chung là: kích cỡ mẫu càng lớn , các ƣớc lƣợng càng chính xác. Thực tế, chính ngân sách và thời gian mà nghiên cứu đó có thể có đƣợc quyết định kích cỡ mẫu thử .

Việc xác định kích thƣớc mẫu bao nhiêu là phù hợp thì có nhiều ý kiến khác nhau về con số này. MacCallum và đồng tác giả (1999) đã tóm tắt các quan điểm của các nhà nghiên cứu trƣớc đó về con số tuyệt đối mẫu tối thiểu cần thiết cho phân tích nhân tố. Trong đó, Gorsuch (1983) và Kline (1979) đề nghị con số đó là 100, Guilford (1954) lại cho rằng con số đó là 200. Comrey và Lee (1992) tuy không đƣa ra một con số cố định nhƣng đã đƣa ra các số khác nhau ứng với từng nhận định: 100 = tệ, 200 = khá, 300 = tốt, 500 = rất tốt, 1000 hoặc hơn = tuyệt vời. Bên cạnh đó một số nhà nghiên cứu đã đƣa ra tỉ lệ giữa số mẫu cần thiết với số tham số cần ƣớc lƣợng, nhƣ đối với phân tích nhân tố, kích thƣớc mẫu sẽ phụ thuộc vào số lƣợng các biến đƣa vào trong phân tích nhân tố. Gorsuch(1983, đƣợc trích bởi MacCallum và đồng tác giả 1999) cho rằng số lƣợng mẫu cần gấp 5lần so với số lƣợng biến. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) cho rằng số lƣợng mẫu cần gấp 4 hoặc 5 lần so với số lƣợng biến. Trong nghiên cứu này có tất cả 30 biến, nhƣ vậy số lƣợng mẫu tối thiểu cần thiết sẽ là : 30 × 5 = 150 mẫu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số lƣợng mẫu dự kiến ban đầu là toàn bộ nhân viên (309 ngƣời ) thuộc công ty cổ phần đầu tƣ phát triển và xây dựng giao thông 208. So sánh con số này với những yêu cầu về số lƣợng mẫu tối thiểu cần thiết nhƣ đã nói ở trên thì là chấp nhận đƣợc.

3.1.5. Công cụ thu thập thông tin - Bảng câu hỏi.

Bảng câu hỏi tự trả lời dạng đóng đƣợc sử dụng để thu thập thông tin trong nghiên cứu này. Quá trình thiết kế bảng câu hỏi nhƣ sau:

1. Trƣớc tiên, dựa vào cơ sở lý thuyết cũng nhƣ những nghiên cứu liên quan trƣớc để thiết lập bảng câu hỏi nghiên cứu ban đầu.

2. Khi đã có bảng câu hỏi nghiên cứu ban đầu đƣợc tham khảo ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn và một số đối tƣợng khảo sát (một số cán bộ Công ty Cổ phần đầu tƣ phát triển và xây dựng giao thông 208) để điều chỉnh lại cho phù hợp.

3. Khi có bảng câu hỏi hoàn chỉnh thì gửi đi khảo sát chính thức.

Nội dung bảng câu hỏi dùng cho nghiên cứu này chứa đựng một số thông tin cần thiết sau:

 Thông tin cá nhân từng nhân viên nhƣ: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thời gian công tác, vị trí công việc.

 Thông tin về sự hài lòng công việc theo từng khía cạnh khác nhau: thu nhập, đào tạo thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, điều kiện làm việc, đặc điểm công việc và chính sách phúc lợi của công ty.

 Thông tin về việc hài lòng công việc nói chung.

3.1.6. Quá trình thu thập thông tin.

Sau khi bảng câu hỏi khảo sát đƣợc hoàn thiện, việc khảo sát sẽ đƣợc tiến hành. Bảng câu hỏi khảo sát sẽ đƣợc in ra giấy để phát cho nhân viên hiện đang làm việc tại công ty cổ phần đầu tƣ phát triển và xây dựng giao thộng 208. Sau khi ngƣời trả lời đã hoàn tất bảng câu hỏi thì bảng câu hỏi đƣợc thu lại và việc thu thập thông tin kết thúc.

3.2. Kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê.

Dữ liệu sau khi thu thập sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 để kiểm định độ tin cậy của thang đo và thực hiện các thống kê suy diễn.

3.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo.

Trong nghiên cứu này độ tin cậy của thang đo đƣợc đánh giá qua hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tƣơng quan biến tổng (item – total correclation). Khi đó những biến không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi thang đo.

Hệ số Cronbach’s Alpha: Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng đƣợc. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Vì vậy đối với đề tài này thì Cronbach’ alpha từ 0,6 trở lên là có thể chấp nhận đƣợc.

Hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total correclation): Hệ số tƣơng quan biến tổng là hệ số tƣơng quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tƣơng quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao. Theo Nunnally & Burnstein (1994), các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 đƣợc coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi thang đo.

3.2.2. Kiểm định sự bằng nhau giữa các giá trị trung bình của các tổng thể con.

Trong đề tài này các thông kê suy diễn sau đây sẽ đƣợc sử dụng:

Kiểm định xem giá trị giá trung bình của mẫu về sự thỏa mãn công việc chung có thể suy rộng ra tổng thể hay không.

Kiểm định sự giống nhau về trung bình của các tổng thể con: Có hay không sự khác nhau về sự hài lòng công việc giữa các nhóm nhân viên chia theo giới tính, độ tuổi, trình độ, thời gian công tác, vị trí công việc.

Để kiểm định sự bằng nhau của sự hài lòng công việc của các tổng thể con chia theo đặc điểm nhất định thì các kiểm định tham số và phi tham số đã đƣợc sử dụng. Cụ thể để kiểm định sự bằng nhau về sự hài lòng công việc giữa nam và nữ phƣơng pháp kiểm định Independent samples T-Test và kiểm định Mann-Whitney đã đƣợc sử dụng. Tƣơng tự, để kiểm định sự bằng nhau về sự hài lòng công việc giữa các tổng thể con chia theo độ tuổi, thời gian công tác, trình độ, vị trí công việc, phƣơng pháp kiểm định ANOVA và Kruskal-Wallis đã đƣợc sử dụng. Ngoài ra, Levene Test cũng đƣợc thực hiện trƣớc đó nhằm kiểm định tính phân phối chuẩn của phƣơng sai của các tổng thể con trƣớc khi tiến hành kiểm định sự bằng nhau của giá trị trung bình. Tuy nhiên, SPSS sẽ tự động thực hiện Levene test cho chúng ta trƣớc khi thực hiện kiểm định giá trị trung bình.

3.2.3. Hệ số tƣơng quan và phân tích hồi quy tuyến tính.

Kiểm định hệ số tƣơng quan nhằm để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc. Nếu các biến có liên quan chặt phải chú ý đến vấn đề đa cộng tuyến sau khi phân tích hồi quy.

Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất thông thƣờng (Ordinal Least Squares – OLS) , trong đó biến phụ thuộc là sự hài lòng công việc nói chung và 7 biến độc lập dự kiến là sự hài lòng về thu nhập, đào tạo thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, điều kiện làm việc, đặc điểm công việc và phúc lợi công ty.

Phƣơng trình hồi quy tuyến tính ban đầu dự kiến là:

Mức độ hài lòng công việc = B0 + B1 × thu nhập + B2 × đào tạo thăng tiến + B3 × cấp trên + B4 × đồng nghiệp + B5 × điều kiện làm việc + B6 × đặc điểm công việc + B7 × phúc lợi.(3.1)

Phân tích đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp Enter để lọc các biến. Hệ số xác định điều chỉnh R2

đƣợc dùng nhằm kiểm định độ phù hợp của mô hình, kiểm định F đƣợc dùng để khẳng định khả năng mở rộng mô hình này áp dụng cho tổng thể, kiểm định t để bác bỏ giả thuyết các hệ số hồi quy của tổng thể bằng 0. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phù hợp, một loạt các dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính đƣợc thực hiện. Các giả định đó bao gồm: giả định liên hệ tuyến tính (dùng biểu đồ phân tán Scatterplot); giả định phƣơng sai của sai số không đổi (dùng hệ số tƣơng quan hạng Spearman); giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ (dùng biểu đồ tần số Histogram ) giả định không có mối tƣơng quan giữa các biến độc lập (đo lƣờng Đa cộng tuyến) bằng cách tính độ chấp nhận Tolerance và hệ số phóng đại VIF.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chƣơng này sẽ trình bày kết quả phân tích bao gồm: mô tả dữ liệu thu đƣợc; đánh giá độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo; phân tích hồi quy đa biến; kiểm định sự bằng nhau của các tổng thể con, sau khi đã lọc lại, làm sạch và mã hóa dữ liệu.

4.1. Làm sạch dữ liệu và mã hoá dữ liệu.

Thời gian phát bảng câu hỏi nghiên cứu định lƣợng là từ 15 tháng 4 đến 15 tháng 5 năm 2010, với số bảng câu hỏi phát ra là 309 bảng. Sau khi thu bảng câu hỏi về trƣớc khi dùng để phân tích thì dữ liệu đã đƣợc lọc và loại bỏ những bảng câu hỏi đƣợc trả lời không phù hợp. Do một số đội công trình đang thi công công trình ở xa nên phiếu điều tra chƣa nhận lại kịp thời gian kết thúc điều tra, mặt khác một số cán bộ công ty trong thời gian điều tra đi công tác không có mặt tại công ty, do đó số bảng câu hỏi thu về là 205 bảng.

Sau khi kiểm tra nhận thấy có 17 bảng câu hỏi đƣợc trả lời không phù hợp do thông tin trả lời không đầy đủ. Nhƣ vậy, tổng số bảng câu hỏi đƣa vào xử lý, phân tích là 188 bảng câu hỏi có phƣơng án trả lời hoàn chỉnh.

Mã hóa dữ liệu: Việc mã hóa dữ liệu để thuận tiện cho việc xử lý dữ liệu. Trong nghiên cứu này giới tính đƣợc chia làm hai nhóm, ta quy ƣớc 1 là nam và 2 là

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên – một trường hợp của công ty cổ phần đầu tư phát triển và xây dựng giao thông 208 (Trang 33 - 92)