Từ cơ sở các học thuyết và các nghiên cứu liên quan, đề tài nghiên cứu này tiến hành xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính ban đầu với biến phụ thuộc là sự hài lòng công việc, còn biến độc lập là các biến sau
công việc mà họ đảm nhận. Thu nhập bao gồm các khoản lƣơng cơ bản, các khoản trợ cấp (nếu có), các loại thƣởng (nếu có), hoa hồng (nếu có) và lợi ích bằng tiền khác phát sinh trực tiếp từ công việc chính hiện tại. Trong nghiên cứu này sự hài lòng về thu nhập đƣợc đo lƣờng dựa trên các tiêu thức:
- Ngƣời lao động đƣợc trả lƣơng phù hợp với năng lực của mình. - Sự phân phối thu nhập trong công ty là công bằng.
- Thƣởng xứng với kết quả làm việc. - Các khoản trợ cấp của công ty là hợp lý.
Riêng các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các loại bảo hiểm khác mà công ty đóng cho nhân viên đã đƣợc qui vào phúc lợi công ty nên không đƣợc đƣa vào thu nhập.
Đào tạo và thăng tiến : Đào tạo (Training) là quá trình học hỏi những kỹ năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể. Thăng tiến (Promotion) là việc di chuyển lên vị trí hoặc công việc quan trọng hơn trong một công ty. Hai khái niệm trên đƣợc nhóm vào một nhóm bởi đào tạo nhằm mục đích cuối cùng là thăng tiến hoặc nâng cao khả năng, hiệu quả làm việc của nhân viên. Các yếu tố về đào tạo thăng tiến đƣợc xem xét gồm:
- Chƣơng trình đào tạo của công ty hiện nay là tốt.
- Công ty tạo cho ngƣời lao động nhiều cơ hội phát triển cá nhân. - Ngƣời lao động biết về những điều kiện để đƣợc thăng tiến. - Công ty luôn tạo cơ hội thăng tiến cho ngƣời có năng lực.
Cấp trên (Supurior) là ngƣời ở vị trí cao hơn trong một công ty hay tổ chức. Trong đề tài này thì đó là những ngƣời quản lý trực tiếp nhân viên cấp dƣới. Các yếu tố về cấp trên đƣợc xem xét bao gồm:
- Cấp trên quan tâm đến đời sống của nhân viên.
- Cấp trên ghi nhận sự đóng góp của nhân viên đối với công ty.
- Nhân viên không gặp khó khăn trong việc trao đổi, giao tiếp với cấp trên. - Cấp trên đối xử công bằng với cấp dƣới.
thƣờng xuyên trao đổi chia sẻ với nhau về công việc. Các yếu tố về đồng nghiệp đƣợc xem xét bao gồm:
- Đồng nghiệp thân thiện, dễ gần và hòa đồng. - Sự phối hợp giữa các đồng nghiệp trong công việc. - Đồng nghiệp thƣờng giúp đỡ lẫn nhau
- Có động lực trau dồi chuyên môn khi đƣợc làm việc với các đồng nghiệp. Đặc điểm công việc (Job characteristics): Bao gồm các yếu tố, tính chất của công việc mà những yếu tố này tác động đến kết quả làm việc của ngƣời lao động. Các yếu tố đƣợc xem xét trong nghiên cứu này bao gồm:
- Công viêc phù hợp với năng lực. - Công việc sử dụng nhiều kỹ năng.
- Ngƣời lao động không bị áp lực công việc quá cao. - Thời gian làm thêm giờ.
- Quyền quyết định trong công việc.
Điều kiện làm việc (Working condition): Là tình trạng của nơi mà ngƣời lao động làm việc. Các yếu tố đƣợc xem xét gồm:
- Nơi làm việc an toàn, sạch sẽ.
- Phƣơng tiện, máy móc thiết bị cho công việc đầy đủ.
- Ngƣời lao động đƣợc cung cấp các thông tin để hiểu rõ công việc của mình. - Ngƣời lao động không phải lo lắng mất việc làm.
- Công ty bảo đảm tốt các điều kiện an toàn, bảo hộ lao động.
Phúc lợi (Benefit): Là những lợi ích mà một ngƣời có đƣợc từ công ty của mình ngoài khoản tiền mà ngƣời đó kiếm đƣợc. Ở nghiên cứu này, các phúc lợi mà nhân viên quan tâm nhất là:
- Chính sách bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế của công ty.
- Công ty tạo điều kiện cho nhân viên đƣợc nghỉ phép, nghỉ bệnh khi có nhu cầu.
- Hàng năm công ty tổ chức cho nhân viên đi du lịch, nghỉ dƣỡng.
Mô hình nghiên cứu:
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu ban đầu GIẢ THUYẾT CHO MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu đƣợc xây dựng dựa trên việc đánh giá các yếu tố tác động đến sự hài lòng trong công việc của ngƣời lao động tại công ty. Trong mô hình của nghiên cứu này, có 7 yếu tố tác động đến sự hài lòng trong công việc của ngƣời lao động tại công ty gồm: thu nhập, cơ hội đào tạo và thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, đặc điểm công việc, điều kiện làm việc và phúc lợi.
Các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu đƣợc đề xuất nhƣ sau:
H1: Thu nhập đƣợc đánh giá tốt hay không tốt tƣơng quan cùng chiều với mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên.
H2: Cơ hội đào tạo và thăng tiến đƣợc đánh giá tốt hay không tốt tƣơng quan cùng chiều với mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên.
H3: Quan hệ với cấp trên đƣợc đánh giá tốt hay không tốt tƣơng quan cùng Thu nhập
Đào tạo, thăng tiến
Cấp trên
Đồng nghiệp Đặc điểm công việc
Điều kiện làm việc
Phúc lợi
chiều với mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên.
H4: Quan hệ với đồng nghiệp đƣợc đánh giá tốt hay không tốt tƣơng quan cùng chiều với mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên.
H5: Đặc điểm công việc đƣợc đánh giá tốt hay không tốt tƣơng quan cùng chiều với mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên.
H6: Môi trƣờng làm việc đƣợc đánh giá tốt hay không tốt tƣơng quan cùng chiều với mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên.
H7: Phúc lợi của công ty đƣợc đánh giá tốt hay không tốt tƣơng quan cùng chiều với mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên.
Tóm lại, chƣơng 2 đã đƣa ra một số định nghĩa về mức độ hài lòng trong công việc và các yếu tố tác động đến mức độ hài lòng trong công việc. Chƣơng này cũng đã trình bày một số kết quả của các nghiên cứu trƣớc đây; xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính ban đầu với biến phụ thuộc là sự hài lòng công việc và 7 biến độc lập là hài lòng với thu nhập, hài lòng với đào tạo và thăng tiến, hài lòng với cấp trên, hài lòng với đồng nghiệp, hài lòng với đặc điểm công việc, hài lòng với điều kiện làm việc và hài lòng với phúc lợi công ty ; đƣa ra 7 giả thuyết của mô hình nghiên cứu. Từ các định nghĩa về các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng công việc và các nghiên cứu liên quan, đã xây dựng đƣợc tổng cộng 30 biến quan sát để đo lƣờng sự hài lòng của từng nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng công việc.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Chƣơng này sẽ trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện để xây dựng và đánh giá thang đo đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu và kiểm định mô hình lý thuyết đã đề ra, bao gồm:
1. Thiết kế nghiên cứu: Sẽ trình bày phƣơng pháp nghiên cứu, xây dựng quy trình nghiên cứu, giới thiệu về cách xây dựng thang đo, cách thức chọn mẫu, công cụ thu thập thông tin khảo sát và quá trình tiến hành thu thập thông tin. 2. Kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê: Sẽ giới thiệu cách thức kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng cách xác định hệ số Cronbach’s alpha, thống kê suy diễn với kiểm định sự bằng nhau của các tổng thể con và phân tích hồi quy tuyến tính.