Cấp
độ Lý thuyết Thực tế
5
Nhu cầu hoàn thiện: Phát
triển tiềm năng sáng tạo, vượt lên chính mình trong hiệu suất làm việc.
Được tự chủ, sáng tạo và có quyền ra quyết định khi thực hiện nhiệm vụ. Được khuyến khích, ghi nhận khi đạt được thành tích.Được xây dựng thành nhân vật hình mẫu, được để lại dấu ấn của mình.
4
Nhu cầu tôn trọng: Chứng tỏ
năng lực của mình, gâyđược ảnh hưởng, được xung quanh chấp nhận và được tôn trọng.
Được giữ các chức vụ quan trọng. Được độc lập suy nghĩ và làm việc.Được khuyến khích, động viên của lãnhđạo.
3
Nhu cầu xã hội: Là thành viên
của một nhóm. Được lắng nghe và được hiểu, chia sẻ.
Được lãnhđạo, định hướng có hiệu quả. Được làm việc trong môi trường làm việc thân thiện. Được kết giao tình bạn trong cơng việc.
2
Nhu cầu an toàn: Là sựkéo
dài của các nhu cầu cấp 1 như được bảo hiểm, có tiết kiệm.
Được bảo đảm quy ền có việc làm. Được hưởng các phúc lợi xã hội như lương hưu, trợ cấp. Được trảlương theo lao động và đóng góp.
1
Nhu cầu sinh lý: thở, ăn, uống,
ngủ, sinh sôi…
Được đảm bảo các điều kiện làm việc tối thiểu như khơng khí, tiếng ồn, nhiệt độ. Được đáp ứng những nhu cầu thiết yếu như lương cơ bản, địa điểm làm việc.
Học thuyết của Maslow đã cho rằng: Khi con người được thỏa mãn nhu cầuở mức độthấp thì con người sẽnảy sinh các nhu cầuởcấp bậc cao hơn, vì thếtheo ơng đểtạo động lực cho nhân viên, người quản lý cần phải hiểu nhân viên đó đangở đâu trong hệthống thứbậc này và hướng vào sựthỏa mãn các nhu cầuởthứbậc đó, đồng thời từ đó có các giải pháp cho việc thỏa mãn nhu cầu người lao động bảo đảm đạt đến các mục tiêu của tổchức.Ưu điểm của tháp nhu cầu Maslow là đã có những căn cứ thực tế để đưa ra học thuyết của mình vàđược cơng nhận rộng rãi,được nhiều nhà quản lý sửdụng làm công cụhướng dẫn trong việc tạo động lực cho người lao động.
Mặc dù lý thuyết vềhệthống thứbậc vềnhu cầu của Maslow được các nhà quản trịchấp nhận rộng rãi trong thực tiễn. Tuy nhiên, dưới góc độgiải thích nội dung của động lực hoạt động của con người, lý thuyết này vẫn có một sốhạn chế. Cụthể, khó có thểcó được các giải pháp thống nhất trong việc tạo động lực đối với các đối tượng khác nhau làm việc trong các tổchức khác nhauởnhững môi trường và hoàn cảnh khác nhau. Bởi lẽcon người làm việcởcác cơng ty khác nhau với những vịtrí khác nhau ln có sựkhác biệt vềnhu cầu. Ngồi ra, trong hệthống này các nhu cầu thường gối lên nhau, 1 loại nhu cầu nào đó có thểtrùng khớp với nhiều thậm chí với tất cảcác loại nhu cầu khác. Ví dụnhư một mức tiền lương hợp lý có thểthỏa mãnđược những nhu cầu thuộc tất cả5 loại (mức tiền lương cóảnh hưởng đến nhiều nhu cầu khác nhau). Hơn nữa, hệthống thứbậc của Maslow được xem xét trong điều kiện tĩnh, nhưng trong thực tếnhu cầu ln thay đổi theo thời gian, trong những tình huống khác nhau và khi con người so sánh đối chiếu giữa sựthỏa mãn của mình với sựthỏa mãn của những người khác.
1.2.2. Học thuyết hai yếu tốcủa Herzberg
Herzberg cho rằng có một sốyếu tốliên quan tới sựthỏa mãnđối với cơng tác, cònđược gọi là các yếu tố động viên và các yếu tốnày khác biệt với các yếu tốliên quan tới sựbất mãn – cịnđược gọi là yếu tốduy trì hay lưỡng tính. Đối với các yếu tố động viên nếu giải quyết tốt sẽtạo ra sựthỏa mãn và từ đó sẽ động viên người lao động làm việc tích cực và chăm chỉhơn. Nhưng nếu giải quyết khơng tốt thì tạo ra tình trạng không thỏa mãn chứchưa chắc đã bất mãn. Bên cạnh đó, đối với các yếu tốduy
trì, nếu giải quyết khơng tốt sẽtạo ra sựbất mãn, nhưng nếu giải quyết tốt thì tạo ra tình trạng khơng bất mãn chứchưa chắc đã có tình trạng thỏa mãn.