Phân tích tương quan Pearson

Một phần của tài liệu ToPhuongHa-K50BQTKD (Trang 95 - 97)

DL CV LTPL DN MT DT LD DL Tương quan Pearson 1 0,569 0,582 0,550 0,035 -0,046 0,678 Sig.(2 – tailed) 0,000 0,000 0,000 0,361 0,320 0,000 N 105 105 105 105 105 105 105

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS của tác giảnăm 2020) Dựa vào bảng trên, cho thấy các nhân tố“Môi trường và điều kiện làm việc” có giá trịSig.(2 – tailed) = 0,361 và nhân tố“Đào tạo và phát triển” có giá trịSig. = 0,320 đều lớn hơn mức ý nghĩaα = 0,05 có thểkết luận khơng có sựtương quan tuyến tính chặt chẽgiữa 2 nhân tốtrên với nhân tố“Động lực làm việc”.

Các nhân tốcịn lại là: “Đặc điểm cơng việc”; “Lương, thưởng, phụcấp và phúc lợi”; “Quan hệvới Đồng nghiệp”; “Phong cách lãnhđạo” đều có giá trịsig.(2 – tailed) nhỏhơn mức ý nghĩaα = 0,05 có thểkết luận rằng có sựtương quan tuyến tính giữa 4 nhân tốtrên với nhân tố“Động lực làm việc” và sựtương quan có ý nghĩa vềmặt thống kê.

Hệsốtương quan Pearson cũng khá là cao, trong đó, có 4 nhân tốcó hệsốtương quan Pearson lớn hơn 0,5 (mang dấu dương thểhiện có mối quan hệthuận chiều với nhau) và chỉcó 2 nhân tốthấp hơn 0,5 (trong đó có 1 nhân tốlà “Đào tạo và phát triển” mang dấu âm thểhiện mối quan hệngược chiều) nên ta có thểkết luận được rằng các biến độc lập sau khi điều chỉnh có thểgiải thích cho biến phụthuộc “Động lực làm việc”.

Theo kết quảphân tích thì nhân tố“Phong cách lãnhđạo” là có tương quan mạnh nhất đến biến phụthuộc với hệsốtương quan là 0,678. Tiếp đến là nhân tố“Lương, thưởng, phụcấp và phúc lợi” với hệsốtương quan 0,582, nhân tốthứ3 là “Đặc điểm công việc” với hệsốtương quan 0,569 và cuối cùng là nhân tốcó tương quan yếu nhất là “Quan hệvớiđồng nghiệp” với hệsốtương quan là 0,550.

2.2.4.2. Xây dựng mơ hình hồi quy

Sau khi phân tích nhân tốkhám phá EFA,đánh giá độtin cậy thang đo, phân tích tương quan thì tác giảtiến hành phân tích hồi quy tuyến tính, mơ hình vẫn được giữ ngun như mơ hình nghiên cứu đềxuất ban đầu gồm 6 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc với tất cảlà 25 biến quan sát. Mơ hình hồi quy mà tác giảáp dụng là mơ hình hồi quy đa biến (mơ hình hồi quy bội) và phương pháp phân tích được chọnở đây là phương pháp Enter (tất cảcác biến được đưa vào 1 lần và xem xét các kết quảthống kê liên quan). Tác giảmuốn đo lường xem mức độtác động của các yếu tốtrên đến động lực làm việc của nhân viên tại Cơng ty TNHH Phát Đạt bằng phân tích hồi quy dựa trên việc đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố được rút trích.

Trong mơ hình phân tích hồi quy được xây dựng gồm biến phụthuộc là biến “Động lực làm việc” (DL) và các biến độc lập là các nhân tố được rút trích ra từcác biến quan sát từphân tích nhân tốEFA gồm 6 biến: “Đặc điểm công việc” (CV), “Lương, thưởng, phụcấp và phúc lợi” (LTPL), “Quan hệvới đồng nghiệp” (DN), “Môi trường và điều kiện làm việc” (MT), “Đào tạo và phát triển” (DT), “Phong cách

lãnhđạo” (LD) với các hệsốBê-ta tươngứng lần lượt làβ 1, β2, β3, β4, β5, β6.

Ta có phương trình hồi quy tuyến tính như sau:

Dựa vào hệsốBê-ta chuẩn hóa với mức ý nghĩa Sig. tươngứng đểxác định các biến độc lập nào cóảnh hưởng đến biến phụthuộc trong mơ hình vàảnh hưởng với mức độra sao, theo chiều hướng nào đó. Từ đó, làm căn cứ đểkết luận chính xác hơn và đưa ra giải pháp mang tính thuyết phục cao. Kết quảcủa mơ hình hồi quy sẽgiúp xác định được chiều hướng, mức độ ảnh hưởng của những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH Phát Đạt.

2.2.4.3. Đánh giá độphù hợp của mơ hình

Bảng 2.14. Đánh giá độphù hợp của mơ hìnhMơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn

của ước lượng

Durbin - Watson

1 0,773 0,598 0,574 0,34823 1,667

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS của tác giảnăm 2020)

Giá trịR 2 hiệu chỉnh phản ánh chính xác hơn sựphù hợp của mơ hìnhđối với

tổng thểvì nó khơng phụthuộc vào độlệch phóng đại của R 2 (Hoàng Trọng & Chu

Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Dựa vào kết quảphân tích hồi quy của mơ hình, thấy được rằng giá trịR 2

hiệu chỉnh là 0,574 điều này nói lên độphù hợp của mơ hình là 57,4%. Giá trịR 2

hiệu chỉnh bằng 0,574 có ý nghĩa là 4 biến độc lập được đưa vàoảnh hưởng 57,4% sựbiến thiên của biến phụthuộc “Động lực làm việc”, còn 42,6% là do các biến ngồi mơ hình và sai sốngẫu nhiên. Như vậy, mơ hình có giá trịgiải thíchởmức khá.

2.2.4.4. Kiểm định sựphù hợp của mơ hình

Một phần của tài liệu ToPhuongHa-K50BQTKD (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w