Rút trích nhân tốbiến độc lập

Một phần của tài liệu ToPhuongHa-K50BQTKD (Trang 88 - 90)

Biến quan sát Nhóm nhân tố

1 2 3 4 5 6 CONGVIEC3 0,856 CONGVIEC1 0,690 CONGVIEC2 0,669 CONGVIEC4 0,638 LUONGTHUONG4 0,931 LUONGTHUONG2 0,928 LUONGTHUONG3 0,647 LUONGTHUONG1 0,510 DONGNGHIEP2 0,877 DONGNGHIEP4 0,817 DONGNGHIEP1 0,613 DONGNGHIEP3 0,608 MOITRUONG1 0,909 MOITRUONG2 0,887 MOITRUONG3 0,846 DAOTAO1 0,858 DAOTAO2 0,831 DAOTAO3 0,801

LANHDAO4 0,837

LANHDAO2 0,603

LANHDAO3 0,587

LANHDAO1 0,585

HệsốEigenvalue 6,268 2,943 1,861 1,526 1,449 1,161

Phương sai tích lũy

tiến (%) 13,031 26,061 38,264 49,332 59,259 69,125

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS của tác giảnăm 2020) Từkết quảthực hiện phân tích nhân tốlần đầu tiên cho thấy rằng, trong 22 biến quan sát được đưa vào phân tích EFA, có tất cả22 biến có hệsốtải nhân tố(Factor Loading) lớn hơn 0,5 nên được giữlại mơ hìnhđồng thời cũng cho biết giữa nhân tố và biến có liên quan chặt chẽvới nhau.

Từkết quảbảng 2.8 cho thấy rằng, tất cảcác nhóm nhân tốtrong phân tích đều có giá trịEigenvalue lớn hơn 1 nên được giữlại trong mơ hình. Tổng phương sai trích là 69,125% thểhiện rằng 6 nhóm nhân tốnày giải thích được 69,125% sựbiến thiên của 22 biến quan sát, vượt ngưỡng 50%, như vậy các điều kiện hình thành nhân tố được hồn thành và phân tích nhân tốlà phù hợp.

Như vậy, sau khi tiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA, sốbiến quan sát vẫn là 22 và 6 nhóm nhân tố được tạo ra; khơng có biến quan sát nào loại bỏdo tất cả đều có hệsốtải nhân tốlớn hơn 0,5. Do đó,đềtài tiếp tục tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

Đặt tên cho các nhóm nhân tố

Thang đo sau khi phân tích nhân tốEFA bao gồm 6 nhân tốvới 22 biến quan sát, 6 nhân tốnày có thể được mơ tảnhư sau:

- Nhân tố1 (Factor 1): Nhân tốnày có hệsốEigenvalue là 6,268 lớn hơn 1, bao gồm 4 biến quan sát. Nhân tốnày được đặt tên là “Đặc điểm công việc” (CV), giá trị trung bình của nhóm nhân tốnày sẽcho ta giá trịbiến mới dùng đểphân tích hồi quy sau này.

- Nhân tố2 (Factor 2): Nhân tốnày có hệsốEigenvalue là 2,943 lớn hơn 1, bao gồm 4 biến quan sát. Nhân tốnày được đặt tên là là “Lương, thưởng, phụcấp và phúc lợi” (LTPL), giá trịtrung bình của nhóm nhân tốnày sẽcho ta giá trịbiến mới dùng để phân tích hồi quy sau này.

- Nhân tố3 (Factor 3): Nhân tốnày có hệsốEigenvalue là 1,861 lớn hơn 1, bao gồm 4 biến quan sát. Nhân tốnày được đặt tên là “Quan hệvới đồng nghiệp” (DN), giá trịtrung bình của nhóm nhân tốnày sẽcho ta giá trịbiến mới dùng đểphân tích hồi quy sau này.

- Nhân tố4 (Factor 4): Nhân tốnày có hệsốEigenvalue là 1,526 lớn hơn 1, bao gồm 3 biến quan sát. Nhân tốnày được đặt tên là “Môi trường và điều kiện làm việc” (MT), giá trịtrung bình của nhóm nhân tốnày sẽcho ta giá trịbiến mới dùng đểphân tích hồi quy sau này.

- Nhân tố5 (Factor 5): Nhân tốnày có hệsốEigenvalue là 1,449 lớn hơn 1, bao gồm 3 biến quan sát. Nhân tốnày được đặt tên là “Đào tạo và thăng tiến” (DT), giá trị trung bình của nhóm nhân tốnày sẽcho ta giá trịbiến mới dùng đểphân tích hồi quy sau này. - Nhân tố6 (Factor 6): Nhân tốnày có hệsốEigenvalue là 1,161 lớn hơn 1, bao gồm 4

biến quan sát. Nhân tốnày được đặt tên là “Phong cách lãnhđạo” (LD), giá trị trung bình của nhóm nhân tốnày sẽcho ta giá trịbiến mới dùng đểphân tích hồi quy sau này.

2.2.2.3. Phân tích nhân tốkhám phá EFA cho biến phụthuộc

Thang đo động lực làm việc gồm 3 biến quan sát, bao gồm: “Những chính sách mà cơng ty đưa ra đã tạo được động lực làm việc cho Anh/Chị”, “Anh/chịhài lịng với cơng việc hiện tạiởcơng ty”, “Anh/chịsẵn sàng gắn bó lâu dài với cơng ty”.

Tuy nhiên, để đánh giá mức độ đo lường cho biến phụthuộc thì 3 biến quan sát này cần được đưa vào phân tích nhân tố. Phân tích nhân tốkhám phá EFA được sử dụng đểkiểm định lại mức độhội tụcủa các biến quan sát.

Một phần của tài liệu ToPhuongHa-K50BQTKD (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w