Rút trích nhân tốbiến phụthuộc

Một phần của tài liệu ToPhuongHa-K50BQTKD (Trang 91 - 93)

Biến quan sát Nhân tố

1

DONGLUC2 0,868

DONGLUC1 0,855

DONGLUC3 0,844

HệsốEigenvalue 2,196

Phương sai tích lũy tiến (%) 73,209

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS của tác giảnăm 2020) Kết quảphân tích nhân tốEFA biến phụthuộc rút ra được 1 nhóm nhân tố, hệsố Eigenvalue bằng 2,196 > 1. Hệsốtải nhân tốcủa 3 biến quan sát đều lớn hơn 0,5 nên thỏa mãnđiều kiện phân tích nhân tốcủa biến phụthuộc. Tổng phương sai trích bằng 73,209% > 50% (3 biến quan sát này giải thích 73,209% sựbiến thiên của nhân tố “Động lực làm việc” vượt ngưỡng 50%) thểhiện được các điều kiện của phân tích nhân tốlà phù hợp với biến quan sát đồng thời các biến trong thang đo. Động lực làm việc giải thích tốt cho đại lượng đo lường.

Như vậy, với thang đo động lực làm việc sau khi tiến hành phân tích nhân tốthì vẫn bao gồm 3 biến quan sát giống như thang đo trong mơ hình nghiên cứu đềxuất.

Nhân tố được rút trích rađược gọi là “Động lực làm việc” (DL) bao gồm 3 biến quan sát, giá trịtrung bình của nhóm nhân tốnày sẽcho ta giá trịbiến mới dùng để phân tích hồi quy sau này.

Kết luận:

- Kết quảphân tích nhân tốcho thấy với 25 biến quan sát để đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty TNHH Phát Đạt thì 6 biến độc lập và 1 biến phụthuộc được tạo ra khơng có sựkhác biệt gì nhiều so với mơ hình nghiên cứu đềxuất ban đầu, khơng có biến quan sát nào bịloại ra khỏi mơ hình. Trong đó, 6 biến độc lập xác định được 6 nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty TNHH Phát Đạt là: “Đặcđiểm công việc”, “Lương, thưởng, phụcấp và phúc lợi”, “Quan hệvới đồng nghiệp”, “Môi trường và điều kiện làm việc”, “Đào tạo và thăng tiến”, “Phong cách lãnhđạo” và 1 biến phụthuộc là “Động lực làm việc”.

- Tất cảcác biến sẽ được giữlại đểtiến hành các phân tích và kiểm định tiếp theo đểlàm rõ hơn nội dung nghiên cứu.

2.2.3. Kiểm định độtin cậy của thang đo

Sau khi tiến hành phân tích nhân tốkhám phá đối với các biến nghiên cứu đưa ra ban đầu, kết quảthu được 7 nhân tố đại diện cho 7 nhóm biến trong mơ hình nghiên cứu. Tiếp theo, để đánh giá độtin cậy của 7 nhóm biến này, nghiên cứu tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha cho từng nhóm. Theo Nunnally & Burnstein (1994), những biếnđược đánh giá là đủ độtin cậy khi có hệsốtương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0,3 và có hệsốCronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 sẽ được chấp nhận và đưa vào những bước phân tích xửlý tiếp theo.

Kết quảCronbach’s Alpha của các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên bao gồm: “Đặc điểm công việc” được đo lường bằng 4 biến quan sát; “Lương, thưởng, phụcấp, phúc lợi” được đo lường bằng 4 biến quan sát; “Quan hệvới đồng nghiệp” được đo lường bằng 4 biến quan sát; “Môi trường và điều kiện làm việc”

được đo lường bằng 3 biến quan sát; “Đào tạo, thăng tiến” được đo lường bằng 3 biến quan sát; “Phong cách lãnhđạo” được đo lường bằng 4 biến quan sát.

Kết quảkiểm định Cronbach’s Alphađều đạt yêu cầu và có hệsốCronbach’s Alpha khá caođược tổng hợp trong bảng dưới đây:

Một phần của tài liệu ToPhuongHa-K50BQTKD (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w