ĐẶC ĐIỂM HA24 GIỜ CỦA HAI NHểM THA VÀ KTHA

Một phần của tài liệu khảo sát sự biến đổi huyết áp 24 giờ ở người cao tuổi bình thường và tăng huyết áp điều trị tại bệnh viện lão khoa trung ương (Trang 84 - 120)

4.2.1 Phõn loại thể THA ở nhúm 1

- Trong nghiờn cứu của chỳng tụi (Bảng 3.2 và bảng 3.3 ), trong 80 BN THA cú 23 BN THA giai đoạn I chiếm tỷ lệ 28,8%, 57 BN THA giai đoạn II chiếm tỷ lệ cao hơn là 71,2%. Cú đầy đủ cỏc thể THA nhƣ THA cả tõm thu và tõm trƣơng, THATT đơn độc, THATR đơn độc, THA ban ngày, ban đờm và cả ngày đờm tuy nhiờn chiếm phần lớn vẫn là THA đồng thời cả tõm thu và tõm trƣơng (70%). Kết quả này phự hợp với kết quả của Nguyễn Hữu Trõm Em (1999) nghiờn cứu kết luận rằng trờn ngƣời cao tuổi hai dạng THA thƣờng gặp là THA đồng thời (cả tõm thu và tõm trƣơng) và THATT đơn độc [9].

- THA cả ngày và đờm là thể gặp nhiều nhất chiếm tỷ lệ 55%, cú tới 30% trƣờng hợp tăng THA về đờm, đõy là những đối tƣợng nguy cơ cao bị cỏc biến chứng tim mạch.

Bảng 4.1. So sỏnh tỷ lệ thể THA với cỏc tỏc giả khỏc

Thể THA Tỏc giả THA ban ngày THA ban đờm THA cả ngày và đờm KQNC 2011 12 (15%) 24 (30%) 44 (55%) Lờ Đỡnh Thanh (2007) 11 (14,5%) 24 (31,6%) 41 (53,9%)

Kết quả này nghiờn cứu của chỳng tụi tƣơng tự kết quả của tỏc giả Lờ Đỡnh Thanh (2007) về tỷ lệ THA ban ngày, ban đờm và cả ngày đờm.

4.2.2. Mối liờn quan giữa triệu chứng lõm sàng với HA 24h ở nhúm 1

Tại thời điểm BN cú chỉ số huyết ỏp tăng cao, chỳng tụi so sỏnh với nhật ký khi BN đeo mỏy thấy chỉ cú 14 BN cú triệu chứng đau đầu, 10 BN cú hồi hộp trống ngực, bốc hoả cú 13 BN, chúng mặt cú 8 BN, tờ bỡ chõn tay 7 BN, nhiều nhất là 38 BN khụng cú biểu hiện triệu chứng của THA chiếm tỷ lệ 47,5%.

Khụng thấy cú mối liờn quan giữa cỏc triệu chứng lõm sàng với cơn THA. Điều này cú thể do đối tƣợng nghiờn cứu của chỳng tụi là những BN THA giai đoạn I và II (về trị số HA) nờn cú thể trị số HA khụng quỏ cao do vậy phần lớn BN khụng cú triệu chứng gỡ. Điều này cũng đỳng với khuyến cỏo rằng THA là kẻ giết ngƣời thầm lặng với khụng nhiều triệu chứng biểu hiện để ngƣời bệnh cú thể nhận biết HA tăng nhƣng thực ra nú đang õm thầm tấn cụng cỏc cơ quan đớch và mang những nguy cơ tim mạch thƣờng trực đối với ngƣời bệnh. Trờn ngƣời cao tuổi sự thoỏi hoỏ myelin ở cỏc sự trục thần kinh cũng nhƣ giảm nhận cảm ở cỏc receptor nhận cảm cú thể là nguyờn nhõn làm ngƣời cao tuổi ớt cú cảm nhận về triệu chứng lõm sàng của bệnh.

4.2.3. Biến đổi HA 24 giờ ở hai nhúm

- Bảng 3.5: Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy huyết ỏp ở ngƣời huyết ỏp bỡnh thƣờng và cao huyết ỏp đều cú chung một biểu đồ biến thiờn huyết ỏp với 3 thời điểm huyết ỏp đỉnh cao và 2 thời điểm hạ HA trong ngày. Thời điểm huyết ỏp thấp nhất trong ngày là khoảng từ 1-2 giờ sỏng khi BN ngủ, bắt đầu tăng dần từ 4-5 giờ sỏng và tăng vào thời điểm 6-7 giờ sỏng, 11-12 giờ, hạ nhẹ vào 13-14 giờ và tăng lại vào 16-17 giờ chiều. Biến thiờn này hoàn toàn phự hợp với nhịp sinh học của HA.

Bảng 4.2. So sỏnh thời điểm biến đổi HA với cỏc tỏc giả khỏc

Thời điểm

Tỏc giả HA tăng HA giảm

KQNC (2011) 6-7 11-12 16-17 12-14 1-2

Millar-Craig, Zhao Y 8-9 0 17-19 12-14 1-3

Lờ Đỡnh Thanh (2007) 6-7 10-11 17-19 12-14 1-2

Nguyễn Thị Hồng Chõu (2004) 7 11 17 14 2

- Kết quả của chỳng tụi phự hợp với nhịp sinh lý của HA và tƣơng tự nghiờn cứu của Millar-Craig, Zhao Y về thời điểm HA hạ, nhƣng thời điểm tăng THA của chỳng tụi sớm hơn là do ngƣời cao tuổi thƣờng thức giấc sớm hơn trong khi cỏc tỏc giả khỏc lại nghiờn cứu trờn đối tƣơng cú độ tuổi rộng hơn [78], [96]. Nghiờn cứu chỳng tụi ghi nhận cú 3 thời điểm HA cao nhất, giống kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Thị Hồng Chõu (2004), Lờ Đỡnh Thanh (2007), cho thấy cú 3 thời điểm huyết ỏp cao nhất vào 6-8 giờ, 10-11 giờ và 17-19 giờ. Hai tỏc giả này cho rằng HA tăng vào thời điểm 10-11 giờ trƣa là thời điểm cuối của mỗi buổi làm việc buổi sỏng, khỏc với đối tƣợng của chỳng tụi là những ngƣời đó về hƣu và nằm điều trị nội trỳ tại viện, khụng phải hoạt động thể lực nhiều do đú thời điểm này HA chỉ tăng nhẹ và khụng cú nhiều thời điểm tăng HA trong ngày khỏc do gắng sức thể lực.

- Theo kết quả bảng 3.6 cho thấy một tỷ lệ khụng hạ HA ở nhúm KTHA thấp hơn khụng nhiều so với tỷ lệ này ở nhúm THA (56,66% so với 60%), tuy nhiờn cú sự khỏc biệt lớn về tỷ lệ tăng vọt HA buổi sỏng giữa nhúm THA và nhúm KTHA (61,25% so với 8,33%).

Bảng 4.3. So sỏnh tỷ lệ hỡnh thỏi biến đổi HA với cỏc tỏc giả khỏc Tỏc giả Nhúm Hạ HA về đờm Khụng hạ HA về đờm Tăng vọt HA vào buổi sỏng Khụng Tăng vọt HA vào buổi sỏng KQNC2011 nhúm THA 27 (33%) 48 (60%) 49 (61,25%) 31(38,75%) nhúm KTHA 22(36,7%) 34(56,7%) 5 (8,33%) 55 (91,66%) Lờ Đỡnh Thanh (2007) nhúm THA 72 (60,0%) 39 (32,5%) 9 (7,5%) 111(92,5%) nhúm KTHA 38(74,51%) 9(17,64%) 2 (3,92%) 49 (96,07%)

Tỉ lệ khụng hạ huyết ỏp ban đờm ở ngƣời cao huyết ỏp trong nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy khụng cú sự khỏc biệt rừ rệt về tỷ lệ khụng hạ huyết ỏp so với kết quả của một số tỏc giả khỏc [51], [93], [87].Tuy nhiờn khi so sỏnh với tỏc giả Lờ Đỡnh Thanh (2007) thỡ tỷ lệ khụng hạ HA ở cả 2 nhúm HA tăng và bỡnh thƣờng của chỳng tụi đều cao hơn, sự khỏc biệt rất cú ý nghĩa khi so sỏnh tỷ lệ tăng vọt HA buổi sỏng ở nhúm THA của chỳng tụi và nhúm THA của tỏc giả (61,25% so với 7,5%), phự hợp với kết luận từ nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Hữu Trõm Em cho rằng tỷ lệ khụng hạ HA về đờm tăng dần theo tuổi, theo kết quả nghiờn cứu của tỏc giả thỡ tỷ lệ khụng hạ HA về đờm trờn BN THA > 60 tuổi là 76,9% cũn kết quả của chỳng tụi là 60% .

Tỷ lệ cú và khụng tăng vọt HA vào buổi sỏng ở bệnh nhõn KTHA là nhƣ nhau giữa 2 tỏc giả. Chỳng tụi ghi nhận một tỷ lệ khụng hạ HA trong nhúm KTHA cao hơn so với nghiờn cứu của tỏc giả Lờ Đỡnh Thanh (2007) (56,7% so với 17,64%). Nhúm KTHA nhƣng cú khụng hạ HA về đờm cũng là

những đối tƣợng cú nguy cơ tim mạch cao. Theo chỳng tụi nguyờn nhõn ở đõy cú thể do nhúm BN này cú cỏc bệnh lý khỏc đi kốm nhƣ mất ngủ, ĐTĐ, NMN và do tuổi cao.

4.2.4. Biến đổi HA 24 giờ theo giới

- Bảng 3.7 và bảng 3.9:Biến đổi HA 24 giờ ở nam và nữ trong 2 nhúm cho thấy đều cú 3 thời điểm HA cao nhất vào khoảng 6-7 giờ, 11-12 giờ, 16- 17 giờ, thấp nhất vào lỳc13-14 giờ và 1-2 giờ, phự hợp với nhịp sinh lý của HA và tƣơng tự nghiờn cứu của Millar-Craig, Zhao Y.

Bảng 4.4. So sỏnh hỡnh thỏi biến đổi HA ở 2 nhúm theo giới

Hỡnh thỏi HA Nhúm Nam Nữ p Hạ HA về đờm THA 19/43 (44,19%) 8/37 (21,62%) > 0,05 KTHA 12/31 (38,71%) 10/29 (34,48) > 0,05 Khụng hạ HA về đờm THA 21/43(48,84%) 27/37(72,79%) > 0,05 KTHA 15/31 (48,38%) 19/29 (65,52%) > 0,05 Tăng vọt HA buổi sỏng THA 25/43 (58,3%) 24/37 (64,86%) > 0,05 KTHA 3/43 (9,68%) 2/29 (6,89%) > 0,05

Tỷ lệ khụng hạ huyết ỏp về đờm ở nữ cao hơn nam giới, sự khỏc nhau này giữa nam và nữ cú thể do ở nữ giới chất lƣợng giấc ngủ kộm hơn nam. Kết luận của chỳng tụi lại phự hợp với nghiờn cứu của F. Javier Nieto, Thomas G. Pickering cho rằng cú sự khỏc nhau về hỡnh thỏi biến đổi HA giữa nam và nữ, nữ bị mất ngủ nhiều hơn nam nhất là ở tuổi sau món kinh, nhƣng nguyờn nhõn cú lẽ do những bệnh đi kốm hơn là do thiếu hormon [56]. Tƣơng tự nhƣ vậy với kết luận trong nghiờn cứu của tỏc giả Marc R. Blackman, những ảnh hƣởng của tuổi tỏc đến giấc ngủ khỏc nhau đỏng kể giữa nam giới và phụ nữ [76]. Do vậy tỷ lệ khụng hạ HA về đờm gặp nhiều ở nữ hơn nam.

Khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ tăng vọt HA vào buổi sỏng, hạ HA quỏ mức về đờm giữa 2 giới trong cả nhúm KTHA và nhúm KTHA (p > 0.05)

4.2.5. Biến đổi HA 24 giờ theo tuổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bảng 3.11 và bảng 3.13: Biến đổi HA 24 giờ ở BN ≥ 70 tuổi và < 70 tuổi trong 2 nhúm cho thấy đều cú chung thời điểm HA cao nhất vào khoảng 6- 7 giờ, 11-12 giờ, 17-18 giờ và thấp nhất vào lỳc 13-14 giờ và 1-2 giờ, phự hợp với nhịp sinh lý của HA và tƣơng tự nghiờn cứu của Millar-Craig, Zhao Y.

Bảng 4.5. So sỏnh tỷ lệ hỡnh thỏi HA ở 2 nhúm theo tuổi

Hỡnh thỏi HA Nhúm Độ tuổi p 70 < 70 Hạ HA về đờm THA 12/46 (26,09%) 15/34 (44,12%) > 0,05 KTHA 10/31 (32,26%) 12/29 (41,38%) > 0,05 Khụng hạ HA về đờm THA 31/46 (67,39%) 17/34 (50,0%) > 0,05 KTHA 19/31 (61,29%) 15/29 (51,72%) > 0,05 Tăng vọt HA buổi sỏng THA 28/46 (60,86%) 21/34 (61,76%) > 0,05 KTHA 2/31( 6,45%) 3/29 (10,3%) > 0,05 Tỷ lệ khụng hạ HA về đờm, tỷ lệ tăng vọt HA buổi sỏng ở BN 70 tuổi cao hơn so với BN < 70 tuổi ở cả 2 nhúm THA và KTHA, tuy nhiờn sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa với p > 0.05.

Chỳng tụi cũng ghi nhận tỡnh trạng khụng hạ huyết ỏp ban đờm ở ngƣời cao huyết ỏp gia tăng theo tuổi (70 và < 70: 67,39% và 50,0%). Kết quả của chỳng tụi cũng phự hợp một số nghiờn cứu của cỏc tỏc giả. Di Iorio A; Toyoshima T; Ragot S cựng chung kết luận rằng tỷ lệ khụng hạ HA về đờm gia tăng theo tuổi kể cả đối tƣợng THA cũng nhƣ KTHA [51], [93], [87].

4.2.6. Biến đổi HA ở nhúm THA cú ĐTĐ, khụng ĐTĐ và nhúm KTHA cú ĐTĐ cú ĐTĐ

ĐTĐ trờn BN THA là tỡnh trạng rất thƣờng gặp ĐTĐ là yếu tố làm nặng thờm tỡnh trạng THA, tổn thƣơng mạch mỏu trầm trọng hơn, tăng nguy cơ tim mạch nhƣ bệnh lý động mạch vành, đột quỵ so với BN THA khụng cú ĐTĐ.

- Bảng 3.15 và bảng 3.17 Kết quả cho thấy thời điểm tăng và hạ HA trong ngày là tƣơng tự nhau giữa nhúm THA cú ĐTĐ, nhúm THA khụng ĐTĐ và KTHA cú ĐTĐ: đều chung biểu đồ với thời điểm tăng HA vào khoảng 6-7 giờ, 11- 12 giờ, 17-19 giờ, hạ vào 12-14 giờ và thấp nhất là khoảng 1-2 giờ, về chỉ số HATT ở nhúm THA cú ĐTĐ cao hơn nhúm THA khụng cú ĐTĐ, nhúm KTHA cú ĐTĐ cả về thời điểm THA cũng nhƣ thời điểm hạ HA.

Bảng 4.6. So sỏnh thời điểm biến đổi HA với cỏc tỏc giả khỏc

Thời điểm

Tỏc giả HA tăng HA giảm

KQNC (2011) 6-7 11-12 16-17 12-14 1-2

Vừ Thị Mai Thy (2010) 8-9 10-11 17-19 12-14 1-3 So sỏnh kết quả với tỏc giả Vừ Thị Mai Thy nghiờn cứu sự biến thiờn HA trờn BN ĐTĐ týp II chỳng tụi thấy thời điểm HA tăng và hạ tƣơng tự nhau tuy nhiờn tại thời điểm tăng HA vào buổi sỏng của đối tƣợng nghiờn cứu của chỳng tụi sớm hơn cú thể do ngƣời cao tuổi thƣờng thức giấc sớm hơn.

- So sỏnh biến đổi hỡnh thỏi HA giữa cỏc nhúm:

Bảng 4.7. So sỏnh tỷ lệ hỡnh thỏi biến đổi HA giữa 2 nhúm cú đỏi đường và khụng cú đỏi đường Hỡnh thỏi HA THA cú ĐTĐ (n = 47) THA khụng ĐTĐ (n = 33) KTHA cú ĐTĐ (n = 23) p Hạ HA về đờm 13 (27,66%) 14 (42,42%) 12 (52,17%) > 0,05 Khụng hạ HA về đờm 30 (63,83%) 18 (54,55%) 10 (43,48%) > 0,05 Tăng vọt HA buổi sỏng 31 (65,96%) 18 (54,55%) 9 (39,13%) > 0,05

Biến đổi về hỡnh thỏi huyết ỏp lại cho kết quả cú sự khỏc nhau về tỷ lệ khụng hạ HA và tỷ lệ tăng vọt HA vào buổi sỏng ở nhúm ĐTĐ cao hơn nhúm khụng ĐTĐ ở cả nhúm THA và nhúm KTHA. Cú mối liờn quan giữa tớnh chất khụng hạ huyết ỏp ban đờm với glucose mỏu. Theo tỏc giả Cardoso CR ĐTĐ cú liờn quan chặt chẽ với HA ban đờm hơn ban ngày, cú thể là do trờn BN ĐTĐ týp 2, lƣợng Insulin thƣờng đƣợc tiết ra về đờm do đú thƣờng HA khụng hạ về đờm [48].

Bảng 4.8. So sỏnh tỷ lệ hỡnh thỏi biến đổi HA với cỏc tỏc giả khỏc

Tỏc giả Hạ HA về đờm Khụng hạ HA về đờm

KQNC (2011) 13/47 (27,66%) 30/47 (63,83%)

Vừ Thị Mai Thy (2010) 6/40 (15%) 34 /40 (85%)

Đối chiếu với kết quả của tỏc giả Vừ Thị Mai Thy (2010) cho thấy tỷ lệ khụng hạ HA về đờm của chỳng tụi thấp hơn [34].

4.2.7. Biến đổi HA ở nhúm THA cú mất ngủ, khụng mất ngủ và nhúm KTHA cú mất ngủ: KTHA cú mất ngủ:

Trị số huyết ỏp thƣờng thay đổi theo nhịp độ sinh học của cơ thể, đặc biệt liờn quan đến chu kỳ thức ngủ.

Bảng 3.19 và bảng 3.21: Kết quả cho thấy thời điểm tăng và hạ HA trong ngày là tƣơng tự nhau giữa nhúm THA cú mất ngủ, nhúm THA khụng mất ngủ và KTHA cú mất ngủ: đều chung biểu đồ với thời điểm tăng HA vào khoảng 6-7 giờ, 11-12 giờ, 17-19 giờ, hạ vào 13-14 giờ và thấp nhất là khoảng 1-2 giờ, về chỉ số HATT ở nhúm THA cú mất ngủ cao hơn nhúm THA khụng cú mất ngủ, nhúm KTHA cú mất ngủ.

Bảng 4.9. So sỏnh biến đổi hỡnh thỏi HA giữa cỏc nhúm Hỡnh thỏi HA THA cú mất ngủ (n = 36) THA khụng mất ngủ (n = 44) KTHA cú mất ngủ (n = 20) p Hạ HA về đờm 6 (16,67%) 21 (47,73%) 2 (30,0%) 0,001 Khụng hạ HA về đờm 29 (80,55%) 19 (43,18%) 13 (65,0%) 0,003 Tăng vọt HA buổi sỏng 23 (63,89%) 26 (59,09%) 5 (25,0%) 0,013

- Khi so sỏnh về tỷ lệ KHHA về đờm cao nhất ở nhúm THA cú mất ngủ, nhúm KTHA nhƣng cũng cú mất ngủ cho thấy tỷ lệ này cao hơn cả nhúm THA khụng mất ngủ. Điều đú chứng tỏ khi mất ngủ cú mối liờn quan chặt chẽ với tỡnh trạng khụng hạ HA về đờm.

Mất ngủ kộo dài dẫn đến giảm hạ (tuyệt đối hay tƣơng đối) của huyết ỏp, hạ HA về đờm thƣờng giảm và ớt thƣờng xuyờn quan sỏt thấy trong BN THA cao tuổi. Giải thớch cú thể bao gồm giảm hoạt động ban ngày, giấc ngủ bị thay đổi ở ngƣời cao tuổi. Khụng hạ HA ban đờm cho thấy một sự gia tăng đỏng kể trong cỏc biến chứng tim mạch [77]. Nghiờn cứu của Portaluppi F chứng minh rằng ở những bệnh nhõn bị mất ngủ phỏt hiện biến đổi HA về tỷ lệ KHHA về đờm cao [86].

4.2.8. So sỏnh giỏ trị trung bỡnh cỏc chỉ số HA 24 giờ giữa nhúm 1 và nhúm 2 - Bảng 3.23: Cho thấy chỉ số HATT và HATTR ở nhúm THA cao hơn - Bảng 3.23: Cho thấy chỉ số HATT và HATTR ở nhúm THA cao hơn nhúm KTHA, chỉ số HATT cao hơn hẳn ở nhúm THA tuy nhiờn HATTR ở nhúm THA khụng tăng nhiều nhƣ HATT. Chỉ số HA 24 giờ của chỳng tụi cũng tƣơng đƣơng nhƣ kết qủa nghiờn cứu của Y Imai, K Nagai (1993) khi tiến hành theo dừi HA 24 giờ ở ngƣũi lớn ở Nhật Bản [62].

Bảng 4.10. So sỏnh kết quả với một số tỏc giả khỏc Tỏc giả Nhúm HA 24 giờ HATT ± SD mmHg HATTR ± SD mmHg KQNC (2011) THA 141,80±13,02 79,30±10,08 KTHA 109,58±13,49 67,82±10,42 Y Imai, K Nagai (1993) THA 133,6 ± 14.2 78.9 ± 8,8 KTHA 118,0 ± 11,1 69,4 ± 6,8 KTHA 123,8 ± 4,0 70 ± 12,5 Lờ Đỡnh Thanh (2007) THA 129,2 ± 8,8 82,4± 7,4 KTHA 116,2 ± 6,8 72,4 ± 5,2 Lờ Văn An (2006) THA 140 ± 15, 14 90,94 ± 9,44

- So sỏnh chỉ số HA 24 giờ của chỳng tụi với cỏc tỏc giả khỏc ghi nhận ở ngƣời cao tuổi THA chủ yếu là tăng chỉ số HATT. HATTR rất ớt biến đổi. Điều này phự hợp với nghiờn cứu đó cho rằng sự gia tăng HATT tiếp tục tăng theo thời gian, ngƣợc với HATTR. do mất tớnh đàn hồi của thành động mạch trờn ngƣời cao tuổi, sự gia tăng ỏp lực tõm thu theo tuổi là do phản ứng của động mạch ngoại vi, xơ cứng động mạch chủ và cỏc động mạch lớn làm cho ỏp lực tõm thu cao [47].

4.3. MỐI LIấN QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỚI HATB 24 GIỜ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.1 Mối liờn quan giữa tăng Glucose mỏu với HA 24h ở nhúm 1

Bảng 3.24: Trờn những BN cao tuổi THA cú glucose mỏu tăng cú thể do

Một phần của tài liệu khảo sát sự biến đổi huyết áp 24 giờ ở người cao tuổi bình thường và tăng huyết áp điều trị tại bệnh viện lão khoa trung ương (Trang 84 - 120)