Cỏc yếu tố liờn quan đến lối sống

Một phần của tài liệu khảo sát sự biến đổi huyết áp 24 giờ ở người cao tuổi bình thường và tăng huyết áp điều trị tại bệnh viện lão khoa trung ương (Trang 34 - 36)

1.4.2.1. Hỳt thuốc lỏ:

Nicotin trong thuốc lỏ cú tỏc dụng chủ yếu làm co mạch ngoại biờn, làm tăng nồng độ catecholamin ở nóo, tuyến thƣợng thận. Hỳt thuốc lỏ mặc dự khụng phải là một nguyờn nhõn THA, nhƣng là một yếu tố đe dọa quan trọng của bệnh. Tuy nhiờn, tỏc giả cũn chƣa thống nhất hỳt thuốc lỏ gõy THA nhƣ thế nào, nhƣng tất cả đều thống nhất hỳt thuốc lỏ thỡ THA tăng lờn rừ rệt [19], [30], [38], [44], [59], [52], [60], [71] .

1.4.2.2. Uống rượu bia.

Đó cú một số nghiờn cứu đƣợc bỏo cỏo về sự liờn quan của uống nhiều rƣợu và THA, nhƣng cơ chế của liờn quan này vẫn cũn chƣa rừ ràng. Nhiều ý kiến chƣa thống nhất, nhƣng đa số thừa nhận rƣợu làm THA.

Cỏc thực nghiệm cho thấy, với khối lƣợng lớn ethanol đƣa vào cơ thể cú tỏc dụng làm co mạch trực tiếp rừ rệt gõy THA. Nếu giảm tiờu thụ rƣợu sẽ làm giảm huyết ỏp ở bệnh nhõn cú điều trị.

Theo WHO năm 1996, phụ nữ uống thƣờng xuyờn trờn 14 đơn vị rƣợu mỗi tuần (1 đơn vị rƣợu tƣơng đƣơng 8 - 14 gam ethanol nguyờn chất), hơn 2 đơn vị rƣợu mỗi lần, đối với nam giới uống trờn 21 đơn vị rƣợu mỗi tuần, hơn 3 đơn vị rƣợu mỗi lần, ngƣời trờn 65 tuổi uống trờn 14 đơn vị mỗi tuần đƣợc coi là lạm dụng rƣợu. Do đú, trờn ngƣời THA lƣợng rƣợu nếu cú dựng cần hạn chế ớt hơn 30gam ethanol/ngày (tƣơng đƣơng 720ml bia/ngày, 300ml rƣợu vang, 60ml rƣợu Whisky) [80].

Theo Bộ Y tế Việt Nam, 1 cốc chuẩn cú 10gam ethanol tƣơng đƣơng với 330ml bia hoặc 120ml rƣợu vang, hoặc 30ml rƣợu mạnh. Do đú hạn chế uống rƣợu bia nghĩa là cần hạn chế số lƣợng ớt hơn 3 cốc chuẩn/ ngày đối với nam, tƣơng đƣơng 990ml bia/ngày, 360ml rƣợu vang, 30ml rƣợu Whisky; đối với nữ giới uống ớt hơn 2 cốc chuẩn/ngày và tổng cộng ớt hơn 14 cốc chuẩn/tuần đối với nam, ớt hơn 9 cốc chuẩn/tuần đối với nữ.

Trần Đỗ Trinh (1989 – 1992), điều tra dịch tễ học THA ở Việt Nam, thấy nhúm uống nhiều rƣợu, tần suất THA cao hơn ở những ngƣời bỡnh thƣờng với p <0,01 [38]. Phạm Gia Khải và cộng sự (1999), điều tra dịch tễ học THA tại Hà Nội, thấy uống rƣợu cú mối liờn quan chặt chẽ với THA ở cả hai giới với (RR: 1,995% CI: 1,66 – 2,17) [12].

1.4.2.3. Ăn mặn:

Một số nghiờn cứu đó khẳng định lƣợng muối ăn hàng ngày quỏ cao là một nguyờn nhõn gõy tăng huyết ỏp trong cỏc quần thể. Cỏc thử nghiệm cho thấy khi ăn muối nhiều (trờn 14g Natri/ngày) sẽ gõy THA, trong khi đú ăn ớt muối (dƣới 1g Natri/ngày) sẽ gõy giảm huyết ỏp động mạch. Hạn chế ăn muối là một trong những biện phỏp dễ nhất để phũng ngừa THA và cú lẽ là cỏch điều trị khụng dựng thuốc tốt nhất [36].

Katz và cộng sự (1999), nghiờn cứu hiệu quả của chế độ ăn muối tỏc động lờn huyết ỏp 24 giờ ở ngƣời lớn tuổi THA thấy: ăn giảm Natri và tăng cả Kali và Magie cú thể tỏc động khống chế THA [70].

Một phần của tài liệu khảo sát sự biến đổi huyết áp 24 giờ ở người cao tuổi bình thường và tăng huyết áp điều trị tại bệnh viện lão khoa trung ương (Trang 34 - 36)