1.3. Thực trạng hệ thống thốt nước và tình hình ngập úng
1.3.2. Tình hình ngập úng tại các đô thị Vùng duyên hải Bắc Bộ và nguyên nhân
lượng nước mưa thực tế chảy vào các lưu vực lớn hơn so với tính tốn ban đầu, kèm theo đó là hiện tượng nước biển dâng khiến các cửa xả phải đóng khi nước lên hoặc triều cường, gây khó khăn cho cơng tác xả nước từ đơ thị ra ngồi khi có mưa lớn. Ví dụ như tại TP Cẩm Phả do ảnh hưởng trực tiếp từ thủy triều nên mơ hình tổ chức thốt nước là gián tiếp (cống thốt nước – hồ điều hịa – kênh thốt nước – cống ngăn triều).
1.3.2. Tình hình ngập úng tại các đơ thị Vùng duyên hải Bắc Bộ và nguyên nhân nhân
a. Tình hình ngập úng tại các đô thị Vùng duyên hải Bắc Bộ
Thành phố Móng Cái
+Khu vực nội thị: Về mùa lũ, tập trung nhất là tháng 7 và 8, một số khu vực trong nội thành bị ngập do các tuyến thốt nước mưa khơng tiêu thốt kịp. Khi mưa lớn, tình trạng ngập úng trong nội đồng vẫn thường xuyên xảy ra.
+Khu vực ngoại thị hiện tại chưa có hệ thống thốt nước, nước mưa chảy theo hướng dốc nền địa hình tự nhiên dồn về các hồ thủy lợi và các trục tiêu chính là các suối rồi thốt ra các sơng, đổ ra biển. Khu vực ven thành phố có cao độ nền ≤3m thường xuyên bị ngập trong mùa lũ.
+Do đặc thù ven biển nên hiện tượng ngập úng không bị kéo dài mà thường chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn.
Thành phố ng Bí
Do có hệ thống đê bảo vệ nên thành phố không bị ngập lụt do triều cường. Hiện tượng ngập úng chỉ xảy ra khi triều cường lên (có thể đạt tới cao độ +4,4m) kết hợp với mưa, hệ thống cống điều tiết chưa được nâng cấp và quản lý chặt chẽ dẫn đến tắc tại các khu vực như khu Bí Giàng, khu phía sau doanh nghiệp giày da Sao Vàng thuộc phường Yên Thanh.
Thành phố Cẩm Phả
Địa hình dốc từ Bắc về Nam tạo ra nhiều dòng suối nhỏ cắt ngang đường 18A. Đặc trưng của các suối này có độ dốc rất lớn nên thốt nước nhanh và cũng dễ gây sói lở cho khu vực đơ thị. Một số tuyến suối có kích thước nhỏ, khi mưa xuống thường bị tắc nghẽn do sỉ và sít ở các mỏ chảy xuống như các khu Quang Hanh, Cẩm Thạch, Cửa Ông, Cọc 6.
Thành phố Hạ Long
←Khu vực phía Đơng Hạ Long có hai hệ thống thốt nước là hệ thống thoát nước chung trong khu dân cư hiện hữu và hệ thống thốt nước riêng hồn tồn trong khu đô thị mới.
←Các điểm ngập úng cục bộ: ngã tư Loong Toòng, bưu điện Cột 5, Cao Xanh, Kênh Liêm, Bãi Muối, Hồng Hà, Hà Tu.
←Cống số 03 (D=1200mm) tại khu vực bến phà đến đường Bến Đoan thường bị tắc, đất đá tràn lên cả mặt đường Lê Thánh Tông do đoạn cống này phải tiếp nhận tồn bộ lượng nước mưa từ phía trên đồi xuống.
←Khu vực Hồ Yết Kiêu xảy ra tình trạng ngập úng khi có trận mưa lớn do hồ có quá nhiều bùn cặn, diện tích bị lấn chiếm và cửa xả ra biển (phía đường Lê Lợi) khơng đáp ứng khả năng thốt nước.
+ Khu vực phía Tây Hạ Long: gồm cả hệ thống thốt nước chung và thốt nước riêng hồn tồn.
←Các điểm ngập úng cục bộ: Đại Yên, Cái Dăm, phía nam ga Hạ Long.
Thành phố Thái Bình
←Do nằm ở hạ lưu sơng Hồng nên thành phố có mật độ sơng và ao hồ khá lớn, tạo điều kiện cho thoát nước hiệu quả. Tuy nhiên về mùa mưa với cường độ mưa lớn và tập trung, khả năng tiêu úng chậm đã gây ra ngập úng cục bộ cho các vùng thấp trũng.
←Khu vực đường Lý Bôn, phường Tiền Phong thường xuyên xảy ra ngập úng do hệ thống mương bị lấn chiếm xây nhà, kiot…
Thành phố Nam Định
←Nước mưa khu vực trung tâm tập trung vào một số tuyến cống ngầm chảy theo hướng ngược dốc với địa hình tự nhiên (phía Đơng sang phía Tây) rồi ra hệ thống kênh mương thoát trong khu vực. Khu vực ngoại ơ thốt theo hướng tự nhiên. Trong mùa lũ, cao độ mực nước sông thường cao hơn cao độ của đô thị. Những vùng cao độ <1,4m thường xuyên ngập úng hàng năm.
Thành phố Ninh Bình
Thành phố có hệ thống cống thoát nước chung hoạt động khá tốt và hiệu quả nên không bị ngập cục bộ mỗi khi mùa mưa đến, tuy nhiên vẫn có hiện tượng ngập úng cục bộ xảy ra ở đoạn đường Lương Văn Thăng gần khách sạn Non Nước, nguyên nhân do mặt đường hình n ngựa võng xuống nên nước khơng thoát kịp ra mương Quyết Thắng.
b. Nguyên nhân của tình trạng ngập úng
Tình hình ngập úng tại khác đô thị Vùng duyên hải Bắc Bộ xuất hiện ngày một nhiều, không chỉ tại các tuyến phố cũ trong đơ thị với hệ thống thốt nước đã xuống cấp, mà ngay cả ở các khu đô thị mới vừa được đầu tư xây dựng. Nguyên nhân của tình trạng này là do:
Các nguyên nhân chủ quan
← Việc xây dựng đô thị với mật độ cao tại vùng ven đô, vốn trước kia sử dụng cho mục đích nơng nghiệp hoặc là những vùng thấp trũng chứa nước có chức năng điều hịa nước tự nhiên dẫn đến:
←Diện tích ao hồ, kênh rạch bị san lấp tăng lên khiến cho khả năng chứa nước tại chỗ của những khu vực này giảm xuống.
←Tỷ lệ diện tích bề mặt tự nhiên giảm xuống trong khi diện tích bề mặt bê tơng hóa tăng lên khiến cho lượng nước chảy bề mặt gia tăng vì khơng thấm được vào lịng đất.
+ Trong q trình xây dựng và phát triển các khu đô thị mới, việc quản lý chất thải xây dựng như đất đá, cát sỏi chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng đổ thải sai quy
định, rơi vãi xuống hệ thống thoát nước làm giảm tiết diện tải nước cũng như làm tăng độ nhám của hệ thống, cản trở q trình di chuyển dịng chảy dẫn.
←Nhiều đô thị đang triển khai đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước nhưng tiến độ triển khai chậm, việc kết nối giữa HTTN mới và HTTN cũ chưa đồng bộ và hệ thống thốt nước đơ thị với hệ thống thủy lợi còn nhiều hạn chế.
Nguyên nhân khách quan
←Ngập do triều đối với hầu hết các đô thị:
Do ảnh hưởng của triều biển Đông, trong những lúc triều lên hoặc triều cường, mực nước trong sơng, kênh lên cao gây khó khăn cho việc tiêu thoát đối với những vùng đất thấp, gây ngập. Ngập úng có thể lớn hơn và nghiêm trọng hơn khi có sự kết hợp triều cường truyền vào trong sơng, kênh; lũ từ sơng và các cơng trình thượng lưu xả về kết hợp với mưa lớn diễn ra trên diện rộng xảy ra cùng lúc.
←Ngập úng do lũ đối với các đơ thị Móng Cái, ng Bí, Cẩm Phả và Hạ Long: Do địa hình dốc, lũ trực tiếp từ các sông ở thượng lưu, lũ do xả nước từ các
cơng trình hồ tưới tiêu, hồ thủy điện ở phía thượng nguồn đổ xuống hệ thống kênh, mương, suối. Hệ thống cống trong đơ thị thường bị tắc do có lẫn đất, đá, bùn thải... gây ngập úng cục bộ.
←Ngập úng do mưa đối với các đơ thị Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình và Tam Điệp:
Do địa hình thoải, hệ thống đầm, hồ dự trự nước và các kênh mương thủy lợi đảm nhiệm việc điều hòa nước trong đơ thị, tuy nhiên diện tích lại đang bị thu hẹp do q trình đơ thị hóa. Ngập úng do mưa cũng liên quan đến khả năng tiêu thốt của hệ thống thốt nước nói chung, đặc biệt là hệ thống kênh, cống tiêu ở khu vực nội thành.