Các bước xây dựng kế hoạch quản lý ngập úng tại Bangkok

Một phần của tài liệu Toan van luan an - Ngo Huy Thanh (Trang 106 - 108)

Mục tiêu của hệ thống này là cung cấp kế hoạch vận hành cho các đối tượng trong hệ thống thoát nước như trạm bơm, mạng lưới thu và chứa nước mưa... Hệ thống mơ hình ngập úng được sử dụng để mơ phỏng các điều kiện thủy lực trong mạng lưới thoát nước. Kịch bản được thiết lập với sự kết hợp các yếu tố như biến đổi cường độ mưa, phân bố lượng mưa và các dữ liệu trong quá khứ. Kết quả được

xây dựng với các mức độ dự kiến khác nhau và lưu trữ trong cơ sở dữ liệu nhằm sẵn sàng sử dụng trong các tình huống thực tế, phù hợp với các kịch bản đã đưa ra.

Hệ thống hỗ trợ đưa ra quyết định (DSS): các phần mềm được sử dụng để tích hợp với các hệ thống con và cung cấp thông tin liên lạc với cơ sở dữ liệu tại Trung tâm kiểm soát ngập úng. Các phương tiện được sử dụng bao gồm hệ thống tin nhắn (SMS) và dịch vụ tin nhắn đa phương tiện (MSS). Hệ thống này đưa ra những sự lựa chọn cho người dùng để lựa chọn các kế hoạch quản lý khác nhau và có được kết quả dự báo tương ứng.

Nhật Bản

Hiện nay, cách tiếp cận cơ bản về kiểm sốt ngập đơ thị ở Nhật Bản là giảm thiểu thảm họa ngập lụt bằng cách thực hiện các giải pháp đối phó tồn diện bao gồm cả giải pháp cơng trình và phi cơng trình trong các khu vực ưu tiên dưới sự hợp tác của khu vực cơng và tư nhân.

Hình 2.10: Biện pháp phòng chống ngập lụt tổng hợp kết hợp với hệ thống thoát nước tại Nhật Bản

Theo cách tiếp cận cơ bản đó, mỗi chính quyền địa phương phải phân tích cường độ mưa, đánh giá rủi ro và tính dễ bị tổn thương do ngập lụt trong phạm vi quyền hạn của mình và chọn các khu vực ưu tiên cần xử lý ngập khẩn cấp. Đặc biệt, các khu vực có nguy cơ ngập cao, ví dụ, các khu vực mà nước mưa khó có thể

thốt nước khi mực nước sơng cao hoặc các khu vực có các cơng trình hoặc cơ sở quan trọng được bố trí dày đặc, cần được ưu tiên.

Tiếp cận pháp lý: Quốc hội năm 2015 đã phê duyệt sửa đổi Luật thoát nước nhằm tăng cường quan hệ đối tác giữa khu vực công và khu vực tư nhân trong kiểm sốt, chống ngập. Bản sửa đổi đó cho phép chính quyền các địa phương yêu cầu bắt buộc khối tư nhân phải lắp đặt các thiết bị lưu trữ nước mưa bên dưới các cơ sở hoặc tòa nhà tư nhân ở các khu vực mà các cơng trình thốt nước cơng cộng khơng đủ ngăn chặn ngập úng.

Các giải pháp phi cơng trình:

a. Hệ thống dự báo lượng mưa theo thời gian:

【Radar đo mưa【

【 P.vi quan trắc【bán kính 80km 【 Cập nhật【mỗi phút 【 Ơ lưới quan trắc【

250m×250m【 Tương thích với hệ thống

X band MP của Bộ G.thông và

cơ sở hạ tầng MLIT (2011【) Màn hình cung cấp thơng tin (vùng Kinki)

【Cung cấp thông tin mưa【 【Phương pháp【internet, đt di động 【 Cập nhật【mỗi phút

(cho đtdđ là 5 phút) Cường độ mưa【8 bậc

Khu vực hiển thị【vùng Kinki 【 tỉnh Osaka 【 các khu hành chính tp Osaka

Hiển thị data q khứ 【120 phút

【đtdđ khơng có chế độ này)

Một phần của tài liệu Toan van luan an - Ngo Huy Thanh (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w