Tác động của dòng chảy từ các lưu vực nhỏ đổ xuống hạ lưu

Một phần của tài liệu Toan van luan an - Ngo Huy Thanh (Trang 89 - 91)

c. Hiệu quả của mơ hình thốt nước bền vững [48]

Sử dụng lượng nước mưa chảy trên bề mặt như một nguồn tiếp nhận ban đầu.

Quản lý nước mưa gần với nguồn phát sinh nhất (tại nguồn). Quản lý lưu lượng nước mưa ngay tại bề mặt.

Thúc đẩy quá trình bốc hơi.

Làm chậm vận tốc dòng chảy và dự trữ lượng nước mưa giống với quá trình trong thiên nhiên nhất.

Làm giảm sự ơ nhiễm của dịng chảy tràn thơng qua việc quản lý dòng chảy ngay tại nguồn.

Xử lý lượng nước mưa chảy trên bề mặt nhằm giảm các nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường.

d. Lợi ích của mơ hình thốt nước bền vững [48]

Hỗ trợ việc tạo và phát triển các mơ hình có khả năng chống chọi và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Bảo vệ con người và tài sản khỏi các mối nguy hại do ngập úng gây ra từ quá trình phát triển.

Bảo vệ chất lượng nước ngầm và nước mặt khỏi ô nhiễm phát sinh từ nước mưa.

Bảo vệ chế độ dịng chảy tự nhiên (các hình thái và hệ sinh thái) tại các ao, hồ, sông, suối...

Hỗ trợ môi trường sống tự nhiên tại địa phương và các hệ sinh thái có liên quan bằng cách khuyến khích đa dạng sinh học và liên kết với môi trường sống.

Cải thiện độ ẩm của đất, bổ sung mực nước ngầm.

Tạo thêm các không gian thu hút cộng đồng với mặt nước, cây xanh.

Nâng cao nhận thức người dân về quản lý, sử dụng hệ thống thoát nước mặt. Đem đến một hệ thống cơ sở hạ tầng hiệu quả, ưu tiên tận dụng hệ sinh thái cây xanh, mặt nước tự nhiên để thoát nước hơn là sử dụng HTTN truyền thống.

e. Các cấp độ và chức năng cơ bản của các thành phần cấu tạo nên mơ hình thốt nước bền vững [38,47]

Một phần của tài liệu Toan van luan an - Ngo Huy Thanh (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w