Thực trạng về tổ chức bộ máy quản lý quy hoạch thoát nước

Một phần của tài liệu Toan van luan an - Ngo Huy Thanh (Trang 48)

1.4. Thực trạng quản lý quy hoạch thoát nước

1.4.4. Thực trạng về tổ chức bộ máy quản lý quy hoạch thoát nước

a. Trách nhiệm quản lý nhà nước về thốt nước

Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động thoát nước trên lãnh thổ Việt Nam; ban hành và chỉ đạo thực hiện các chiến lược, định hướng phát triển thoát nước ở cấp quốc gia.

Bộ Xây dựng:

Chịu trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thốt nước tại đơ thị và các khu cơng nghiệp trên phạm vi tồn quốc:

←Nghiên cứu, xây dựng các cơ chế, chính sách về thốt nước ban hành theo thẩm quyền, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành.

←Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch phát triển thốt nước ở cấp quốc gia.

←Ban hành các quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật về thoát nước.

←Hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra hoạt động thốt nước trên phạm vi tồn quốc.

Bộ Tài nguyên và Môi trường:

Chịu trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và kiểm sốt ơ nhiễm trong hoạt động thốt nước.

Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn:

Chịu trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi; cấp, thu hồi giấy phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư:

←Bảo đảm cân đối nhu cầu vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước theo các chương trình, kế hoạch phát triển thốt nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

←Nghiên cứu, xây dựng cơ chế chính sách nhằm khuyến khích, huy động các nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngồi đầu tư cho các cơng trình thốt nước.

←Làm đầu mối vận động nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển thoát nước theo thứ tự ưu tiên đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Bộ Tài chính:

←Phối hợp với Bộ Kế hoạch và đầu tư trong việc bảo đảm cân đối vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách tài chính nhằm khuyến khích, huy động các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển thoát nước.

←Thống nhất quản lý về tài chính đối với nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho đầu tư phát triển thốt nước.

←Phối hợp với Bộ Xây dựng hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thu và sử dụng phí thốt nước trên phạm vi tồn quốc.

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Xây dựng để thực hiện quản lý nhà nước về thốt nước đơ thị và khu cơng nghiệp.

Trong những năm qua bộ máy quản lý nhà nước về quản lý quy hoạch thốt nước ngày một hồn thiện, kiện tồn với sự phân cơng quyền hạn, trách nhiệm từ trung ương tới địa phương. Bộ máy quản lý được tổ chức theo sơ đồ Hình 1.5.

Hình 1.4: Sơ đồ quản lý nhà nước về thốt nước đơ thị Việt Nam

Hiện nay mới chỉ có 06 tỉnh, thành phố có đơn vị thốt nước riêng để quản lý, khai thác và vận hành HTTN. Còn lại việc quản lý, khai thác và vận hành HTTN được ghép chung với lĩnh vực cấp nước và lĩnh vực môi trường đô thị.

b. Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý quy hoạch thốt nước

←Chính phủ thống nhất quản lý quy hoạch thốt nước trên địa bàn cả nước. ←UBND thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm trước chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về quy hoạch thoát nước tại địa bàn do mình phụ trách. Ví dụ như TP Hải Phịng (TP trực thuộc TW) thì sở Xây dựng chịu trách nhiệm quản lý quy hoạch mà cụ thể là Phòng quản lý quy hoạch của sở.

UBND các cấp chịu trách nhiệm quản lý quy hoạch thốt nước theo sự phân cơng của chính phủ và sự phân cơng của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đối với các đơ thị VDHBB thì Phịng quản lý đơ thị thuộc UBND thành phố chịu trách nhiệm trực tiếp công tác quản lý quy hoạch thoát nước.

Các sở, ban, ngành địa phương chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh – thành phố trực thuộc Trung ương và BXD theo sự ủy quyền của Thủ tướng chính phủ.

Theo thông tư số 07/2015/TTLT-BXD-BNV quy định về nhiệm vụ quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị và thành lập các phịng chun mơn thuộc Sở Xây dựng, trong đó có định hướng thành lập phịng quản lý hạ tầng kỹ thuật để quản lý các

lĩnh vực liên quan đến hạ tầng kỹ thuật đô thị. Thông tư cũng quy định về tổ chức và nhiệm vụ của phịng quản lý đơ thị thuộc UBND thành phố, thị xã và huyện, trong đó có quy định về chức năng quản lý hạ tầng kỹ thuật đơ thị trên địa bàn mình quản lý.

Tại các đơ thị Vùng duyên hải Bắc Bộ, nhiệm vụ quản lý quy hoạch thoát nước được giao cho Sở Xây dựng và UBND cấp thành phố.

Bảng 1.9: Cơ cấu tổ chức phòng hạ tầng kỹ thuật nằm trong Sở xây dựng các tỉnh Vùng duyên hải Bắc Bộ

Phòng HTKT

Đã Lãnh Biên

STT Sở xây dựng thành Gộp đạo chế Ghi chú

lập chung riêng

1 Quảng Ninh X 2 4 Phòng hạ tầng kỹ thuật

và phát triển đô thị

2 Nam Định X 2 4 Phịng phát triển đơ thị

và hạ tầng kỹ thuật 3 Thái Bình X 2 4 Phòng quản lý hạ tầng kỹ thuật Phòng kinh tế phát triển 4 Ninh Bình X 3 4 đơ thị và hạ tầng kỹ thuật đô thị Nguồn: tổng hợp

c. Đối với quy hoạch thốt nước vùng, lưu vực sơng

Trên địa bàn cả nước hiện nay có 03 Ủy ban lưu vực sơng gồm Sông Nhuệ - Đáy; Sơng Cầu và Sơng Đồng Nai, trong đó chức năng chính của Ủy ban là tổ chức chỉ đạo, điều phối liên ngành, liên vùng để thống nhất thực hiện các nội dung của có liên quan tới đề án. Mơ hình này hiện nay cịn bộc lộ một số nhược điểm sau:

Về nhân lực: hầu hết các cán bộ lãnh đạo đều ở vị trí kiêm nhiệm, số lượng nhân sự chuyên trách về nghiên cứu và quản lý còn thiếu nên các vướng mắc liên quan đến kết nối các địa phương còn chưa được xử lý, giải quyết kịp thời.

Về cơ chế hoạt động: chức năng và quyền hạn chưa được thể chế hóa trong luật định nên vai trị chỉ đạo, điều phối, quản lý, giám sát trong quá trình thực hiện quy hoạch và đầu tư xây dựng chưa có. Ủy ban hiện nay chủ yếu là cơ quan thu thập thơng tin và đóng góp ý kiến, thiếu vai trị trực tiếp quản lý, thu hút các nguồn vốn, điều phối và giám sát các dự án ưu tiêu – trọng điểm.

Việc quản lý quy hoạch thoát nước theo vùng hiện nay chưa có.

1.4.5. Thực trạng về thốt nước bền vững giảm thiểu ngập úng thích ứng với biến đổi khí hậu

Các đơ thị trên cả nước đã và đang đối mặt với vấn đề ngập úng đang gia tăng trong những năm vừa qua mà ngun nhân chính là do tình trạng đơ thị hóa và biến đổi khí hậu. Mưa lớn tăng cả về cường độ lẫn tần suất, cùng với phát triển đô thị đang đặt ra nhiều thách thức cho các cấp quản lý cũng như những nhà quy hoạch.

Hệ thống thoát nước từ trước tới nay được xây dựng với mục đích thốt nước mưa càng nhanh càng tốt để ngăn ngập úng. Các hệ thống này sử dụng hệ thống ngầm với các tuyến cống đủ công suất chứa, các trạm bơm và hồ chứa với chi phí đầu tư ban đầu khá cao và tuổi thọ cao (50-80 năm). Tuy nhiên, trong một mơi trường biến động (biến đổi khí hậu và đơ thị hóa) những hệ thống này đang dần không thể đáp ứng được thực tế đề ra hoặc chi phí đầu tư ban đầu quá lớn.

Việc giảm thiểu ngập úng không chỉ được giải quyết bằng lập quy hoạch thốt nước truyền thống mà cịn phải quản lý lượng nước mưa trước khi cho chảy vào các cống thoát nước (thoát nước bền vững). Nhằm giảm thiểu áp lực thủy văn và thích ứng với biến đổi khí hậu các hệ thống thay thế phải được áp dụng. Với thiết kế lồng ghép và linh hoạt hơn, những kỹ thuật này sử dụng phương pháp thấm nước tự nhiên và nhân tạo, giúp quản lý nước trên bề mặt. Ví dụ như: mương lọc thực vật, vỉa hè thấm, mái nhà xanh, hồ trữ nước tạm thời và các vườn lọc sinh học đều có tác dụng quản lý nước, xử lý nước đồng thời làm giảm áp lực lên hệ thống thốt nước. Những hệ thống thay thế này có tính thích ứng cao với những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và có giá trị kinh tế bền vững về lâu về dài vì chúng không phải thuộc biện pháp hạ tầng được xây dựng cố định.

Tuy nhiên phương pháp thoát nước bền vững chưa được phổ biến rộng rãi ở các đô thị, đặc biệt là các đô thị Vùng duyên hải Bắc Bộ. Hiện mới chỉ dừng lại ở những mơ hình thí điểm nhỏ lẻ như các bãi đỗ xe áp dụng bề mặt thấm nước, hệ thống mái nhà xanh, bức tường xanh tại các khu du lịch, nghỉ dưỡng... Việc ứng dụng vào các khu vực hiện hữu hiện nay mới đang ở giai đoạn nghiên cứu, chưa được triển khai.

Nguyên nhân dẫn tới việc chậm trễ, hoặc chưa được triển khai là do hệ thống quy định chính sách hiện hành chưa hồn thiện, chưa có tiêu chuẩn cụ thể nào liên quan tới thốt nước bền vững, các sở ngành còn thiếu kinh nghiệm trong việc lập quy hoạch thốt nước có tính đến biến đổi khí hậu, ứng dụng mơ hình thốt nước bền vững vào thực tế.

1.4.6. Một số công cụ mô phỏng được ứng dụng trong quản lý quy hoạch thoát nước thoát nước

Việc nghiên cứu tính tốn ngập lụt, ngập úng đơ thị trong quản lý quy hoạch thoát nước đã được quan tâm nghiên cứu từ rất sớm nhưng ban đầu chủ yếu tập trung cho công tác thiết kế hệ thống tiêu thốt nước tại các đơ thị mà phần lớn trong số đó là các nghiên cứu các hiện tượng ngập lụt do mưa gây nên, hay thiết kế các cơng trình tiêu thốt nước mưa. Trong những năm gần đây, với sự phát triển của hệ thống cơng cụ tính tốn (máy tính cá nhân) đã cho phép mơ phỏng được q trình thủy lực với các mơ hình tính tốn phực tạp hơn, thí dụ như giải quyết bài tốn dịng chảy khơng ổn định trong cống ngầm và kênh hở. Một số công cụ tiêu biểu hiện nay đang được sử dụng như mơ hình SWMM, bộ mơ hình MIKE, hệ thống thơng tin địa lý - GIS…

a. Mơ hình SWMM – Storm Water Management Model

Mơ hình SWMM được cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA) phát triển từ những năm 1970 để mơ phỏng q trình hình thành dịng chảy từ mưa trên các lưu vực, chủ yếu cho các lưu vực đô thị và là một trong những mơ hình phổ biến rộng rãi nhất trong lĩnh vực tính tốn tiêu thốt nước đơ thị. Một số ứng dụng của mơ hình SWMM cho hệ thống thốt nước được sử dụng với những mực đích sau:

Xác định các khu vực cần xây dựng mới hoặc mở rộng cống thốt nước mưa để giảm tình trạng ngập lụt đường phố hoặc cung cấp dịch vụ thoát nước thải cho những khu vực mới phát triển.

Tính tốn lưu lượng nước lũ trên kênh và các lưu vực để xác định vị trí của kênh cần cải thiện nhằm giảm tình trạng tràn bờ.

Ứng dụng vào Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa; Quy hoạch ngăn tràn cống chung; Quy hoạch hệ thống thoát lũ ở kênh hở; Quy hoạch cống ngăn lũ và quy hoạch hồ chứa lũ.

Tuy nhiên mơ hình SWMM chỉ chủ yếu tập trung vào dòng chảy trong hệ thống tiêu thốt nước đơ thị mà chưa xét đến các điều kiện mưa cực đoan (do tác động của biến đổi khí hậu) dẫn đến hiện tượng ngập úng trên bề mặt đơ thị. Thêm vào đó, mơ hình hiện chỉ phục vụ chủ yếu cho bài toàn quy hoạch và thiết kế hệ thống kênh, cống thốt nước, với các kết quả mơ phỏng là lưu lượng và mức nước trong hệ thống cống và kênh, do đó khi dùng đơn lẻ sẽ khơng cho phép mô phỏng ngập lụt đô thị theo các kịch bản.

b. Bộ mơ hình MIKE

Bộ mơ hình MIKE của DHI là một trong những bộ mơ hình thủy động lực tiên tiến trên thế giới với các lợi thế như: cho phép mơ phỏng hầu như tồn bộ một chu trình thủy văn từ khi mưa rơi trên lưu vực thượng nguồn, hình thành dịng chảy đổ ra hệ thống sơng chính, dịng chảy trong sơng, dịng chảy tràn khu vực nước tràn bờ sơng, q trình dịng chảy tràn đơ thị trên bề mặt để tới các hố ga thu nước và hệ thống tiêu thốt, q trình dịng chảy trong cống ngầm và các cống điều kiển, quá trình ngập lụt hạ lưu, quá trình truyền triều trong các cửa sơng, tính tốn mơ phỏng dòng chảy 2 chiều, 3 chiều ở các khu vực ven biển có kèm theo tính tốn sóng và dịng chảy do sóng, thủy triều, cho đến các q trình lan truyền chất ơ nhiễm, chất hịa tan và q trình tự phân hủy của ô nhiễm…

Tuy nhiên đây là một bộ phần mềm thương mại, có bản quyền, do đó hiện mới chỉ bắt đầu được sử dụng tại các đơn vị nghiên cứu và tư vấn ở Việt Nam, trong đó chủ yếu sử dụng vào mục đích tính tốn dịng chảy lũ trên sơng và ngập lụt ở hạ

lưu. Hiện nay mới có một vài đơn vị bắt đầu sử dụng cho tính tốn tiêu thốt và ngập lụt đơ thị như trường Đại học Thủy lợi, Trung tâm Khí tượng Thủy văn Trung ương… Việc tính tốn tới các yếu tố biến đổi khí hậu như một thơng số đầu vào khi sử dụng phần mềm vẫn đang trong quá trình nghiên cứu và triển khai. Đầu ra của sản phẩm khó liên kết trực tiếp với các phần mềm thiết kế quy hoạch đang sử dụng hiện nay như AutoCAD, MapInfo…

c. Hệ thống thông tin địa lý – GIS

GIS - Geographic Information System là hệ quản trị cơ sở dữ liệu bao gồm dữ liệu khơng gian và phi khơng gian có khả năng thu nhận, phân tích tổng hợp, chồng xếp các lớp thơng tin có trong cơ sở dữ liệu tạo ra lớp thơng tin mới theo mục đích người sử dụng. Từ các thơng tin bản đồ và các thuộc tính lưu trữ có thể dễ dàng tạo ra các loại bản đồ và báo cáo để cung cấp một cách nhìn hệ thống, cho phép các nhà lãnh đạo thực hiện tốt hơn công việc lập kế hoạch và hỗ trợ quá trình đưa ra quyết định về các giải pháp quy hoạch và kiến trúc đô thị. Hệ thống thông tin quản lý địa lý gắn liền với các số liệu khác liên quan đến nó.

Hệ thống GIS khi ứng dụng sẽ đạt được những yêu cầu sau:

Phục vụ tốt cho công tác chỉ đạo việc quy hoạch tổng thể và chi tiết đơ thị, trong đó có quy hoạch thốt nước. Trợ giúp lãnh đạo, các nhà quản lý quy hoạch và người sử dụng để ra được các quyết định phù hợp.

Tạo ra mơi trường thuận lợi, hoạt động có hiệu quả cho các ngành, các đơn vị sử dụng GIS, đặc biệt cho những nhà quản lý quy hoạch đơ thị, giảm chi phí về thời gian, công sức, tiền của của nhà nước và trợ giúp quyết định đúng đắn.

Liên kết được các cơ sở dữ liệu đơn độc, nâng cao việc sử dụng thông tin như một nguồn tài nguyên chiến lược.

Vào thông tin nhanh chóng (bản đồ, ảnh, thuộc tính).

Quản lý, tìm kiếm các đối tượng trên bản đồ, lưu trữ và phục hồi các thơng tin tối ưu trên cơ sở vị trí khơng gian thực của nó.

Cập nhật bổ sung và điều chỉnh (thêm, bớt, chỉnh sửa...) thông tin trong hệ thống đơn giản và thuận tiện.

Liên kết các modul chương trình để mở rộng và phát triển hệ thống.

Xử lý thơng tin trong hệ thống (phân tích tổng hợp và mơ hình hóa) một cách nhanh chóng và tin cậy. Cho phép chồng lớp bản đồ tạo ra các bản đồ chuyên đề dựa trên các lớp thơng tin đã có một cách thuận tiện và nhanh chóng. Với những ưu điểm trong cách thể hiện và các hàm quan hệ giữa thơng tin thuộc tính gắn liền có

Một phần của tài liệu Toan van luan an - Ngo Huy Thanh (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w