48Xem vụ kiện Công ty thép Continential với Hoa Kỳ, 801 F.2d. 1,308 (18/9/1986).
49Tòa Phúc thẩm giữ nguyên kết luận rằng các công ty thép đã không viện dẫn quyền hạn của Tòa Thương mại quốc tế Hoa Kỳ khi họ gửi thư khiếu nại khơng đóng đủ cước phí trong vịng 30 ngày gửi giấy triệu tập và sau đó đã gửi lại nhưng ngoài thời hạn cho phép. Vụ Thép Georgetown đã khẳng định rằng điều kiện tiên quyết để viện dẫn pháp lý của CIT là việc nộp giấy triệu tập trong vòng 30 ngày kể từ sau khi ban hành quyết
trợ cấp của chính phủ các nước có nền kinh tế thị trường là phù hợp với cơ chế kế hoạch hóa tập trung của nước đó chứ khơng phải vì mục đích cạnh tranh khơng cơng bằng với thị trường nước ngồi. Do đó, Tịa cho rằng luật chống trợ cấp của Hoa Kỳ không nên có ý định áp dụng cho những hoạt động đó của các quốc gia có nền kinh tế phi thị trường. Như vậy, có thể cho rằng, quyết định trong vụ Thép Georgetown không dựa trên cơ sở giả định rằng một khoản trợ cấp không thể tồn tại ở một nền kinh tế phi thị trường mà dựa trên lý giải rằng nước có nền kinh tế phi thị trường khơng có ý định “cạnh tranh không lành mạnh” thông qua việc cấp trợ cấp50.
Tịa Phúc thẩm cũng đã rà sốt lại chi tiết lịch sử pháp lý và sự phát triển của các quy định luật phịng vệ thương mại định khơng áp dụng thuế đối kháng, và CIT với quyền hạn của mình theo quy định 6(b) để từ chối thời hạn 30 ngày nộp đơn. Tuy nhiên Tòa Phúc thẩm đã bác bỏ lập luận của phía Georgetown steel dựa trên ngơn ngữ tại Mục 1516a(a)(2)(A) trong đó u cầu cả việc đệ trình giấy triệu tập và đơn khiếu nại đúng thời hạn và lịch sử tư pháp của quy định.
50Xem Egge, trích dẫn 13. Trong phân tích của tác giả, Egge tóm tắt hai trường phái tư tưởng phản ánh trong vụ việc thép Georgetown liên quan đến việc có thể áp dụng thuế đối kháng đối với nền kinh tế phi thị trường. Ý kiến này trước đó cũng đã được thảo luận trong bài “Thương mại nền kinh tế phi thị trường và Luật thuế Chống bán phá giá/Thuế đối kháng của Hoa Kỳ” của Gary Horlick và Shannon Shuman, 18 Int’l L. 807 (1944),