2. Sinh lý người và quá trình hấp thụ thức ăn 1 Sơ lược cấu tạo bộ máy tiêu hoá của cơ thểngườ
2.4.2. Điều chinh sự thừa hoặc thiếu các chất
Ảnh hưởng tới thị giác: khi bị thiếu vitamin A, người bệnh có triệu chứng qng gà, khơng nhìn thấy khi ánh sáng mờ lúc chập tối, khô mắt. Nếu không điều trị kịp thời, sự thủy phân protein và rách giác mạc có thể dẫn tới mù vĩnh viễn.
Suy giảm khảnăng miễn dịch: tình trạng thiếu vitamin A ở trẻ em làm tăng nguy cơ trẻ bị mắc các bệnh truyền nhiễm như sởi, tiêu chảy, bệnh về đường hô hấp,... Chậm lớn: trẻ nhỏ thiếu vitamin A thường kém ăn, chậm lớn, mệt mỏi, rụng tóc, da khơ. Tình trạng thiếu vitamin A sớm và kéo dài cịn có thểảnh hưởng tới sự phát triển tầm vóc và trí tuệ của trẻ sau này.
Các vấn đề về da: vitamin A đóng vai trị quan trọng trong việc tái tạo các tế bào da và kháng viêm. Do đó, sự thiếu hụt vitamin A có thể gây viêm da, ngứa da, khô da, bệnh chàm da, mụn trứng cá,...
Ảnh hưởng xấu tới khả năng sinh sản: cả nam và nữ khi không được cung cấp đủvitamin A đều có thể gặp phải những vấn đề về khảnăng sinh sản. Bên cạnh đó, khi mang thai, nếu người mẹkhơng được bổsung đầy đủ vitamin A thì có thể dẫn tới nguy cơ sảy thai hoặc trẻ bị dị tật.
Người bị thiếu vitamin A có thể bổ sung thực phẩm giàu vitamin A vào chếđộăn như: gan, trứng, thịt, chế phẩm từ sữa,... Bên cạnh đó, các loại rau, củ, quảcó màu vàng, đỏđậm như cà chua, cà rốt, đu đủ chín,... hay rau xanh đậm như rau dền, rau ngót, rau muống,... cũng có hàm lượng vitamin A rất cao. Trong trường hợp không bổsung đủ lượng vitamin A cơ thể cần, người bệnh có thể dùng thêm viên uống vitamin A theo chỉđịnh của bác sĩ.
CHE BIEN MON AN CÐNXDCHE BIEN MON AN CÐNXD CHE BIEN MON AN CÐNXD
56