Người bị cảm cúm

Một phần của tài liệu Giáo trình Sinh lý dinh dưỡng (Nghề Chế biến món ăn Trung cấp) (Trang 62 - 65)

2. Sinh lý người và quá trình hấp thụ thức ăn 1 Sơ lược cấu tạo bộ máy tiêu hoá của cơ thểngườ

2.3.1. Người bị cảm cúm

ồ dùng củangười cảm cúm (như bát, đũa, thìa, cốc, chén…)hằng ngày nên luộc

sôi, tốtnhất là nên dùng riêng, không ôm áo quầnbẩn củangườibệnh vào

người.

- Tuyệt đối không ănthức ănthừacủa ngườibị cảm cúm.

CHE BIEN MON AN CÐNXDCHE BIEN MON AN CÐNXD CHE BIEN MON AN CÐNXD

63

- Khăngiấycủabệnh nhân cảm cúm đãsửdụng nên để trong túi và xử lý với

các loại rác thải khác.

- Khi thấydấu hiệu của bịcảm cúm như:sổmũi, nhứcđầu,đau mình mẩy, mắt đỏ, gai gai rét, phải cách ly và khám, điềutrị ngay.

2.3.2. Ngườibịhuyết áp cao

Nguyên tắc chung để xây dựng chếđộăn cho ngườibị cao huyết áp như sau:

Hạnchếlượng muốiăn vào < 5g/ngày.

Giảm cân, giảmnăng lượngnếu có béo phì, thựcđơn có năng lượng <35 kcal/kg/ngày.

Ngườithừa cân, béo phì có thể tính năng lượng theo mứcchỉ sốkhốicơ thể

(BMI):

BMI từ 25 - 29,9 năng lượng ăn vào là 1.500 kcal/ngày BMI từ 30-34,9 nănglượng đưa vào là 1.200 kcal/ngày BMI từ 35 - 39,9 nănglượngăn vào là 1.000 kcal/ngày BMI ≥ 40 thì nănglượng đưa vào là 800 kcal/ngày.

2.3.3. Ngườibịđaudạ dày

Bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng là bệnhphổbiếnnhất củađường tiêu hoá, gia

tăngđáng lo ngạitạiViệt Nam, với tỷ lệ dân số mang yếu tố nguy cơ lên đến

70%. Bệnh có thể gây rối loạn tiêu hố hấp thu nặng và dẫn đến các biến chứng nguy hiểmnhưxuấthuyết tiêu hố, thủngdạ dày hoặchẹp mơn vị.Chếđộ ăn uốngđóng vai trị quan trọng trong việcphối hợpvới điềutrịđểgiảm thiểutriệu

chứng và cải thiệnchức năng tiêu hố, tình trạng dinh dưỡngngườibệnh.

2.3.4. Ngườimắc bệnh gan

. Dinh dưỡng có vai trị gì trong bệnh gan ?

Gan được xem như là một nhà máy chế biến thức ăn và cung cấp năng lượng cho cơthể. Khi có bất kỳmộtbệnh lý nào ở gan thì việchoạt độngcủa“nhà máy”sẽđình trệ, nó cầnthời gian để nhà máy được sửachữa phụchồi. Trong

thờiđiểm này nếu chếđộăn không hợp lý sẽ làm tình trạngbệnh lý gan nặng hơn và sựphụchồicủa gan kéo dài.

2. Chếđộ ăn cho bệnh nhân viêm gan cấp

- Trong bệnh lý viêm gan cấp, “nhàmáy”bị trụctrặc độtngột, nên hoạt động bình thường của lá gan bị xáo trộn, người bệnh cần giảm bớt mỡ, bơ, dầu,

khơng nên ănthựcphẩm có nhiều cholesterol nhưnội tạng súc vật, lòng đỏ

trứng…

- Cầntăngsửdụng mộtsốchất để cung cấpđủ nănglượng, giúp gan hồi

phụctốthơn như : tăng chấtbộtđườngtừ gạo,mật ong, trái cây ngọt,chuối.

- Nên dùng nhữngthức ăn giàu đạm có giá trị dinh dưỡng cao như lòng

trắng trứng, thịt bò, thịt heo, thịt gà nạc, cá nạc, đậu hủ, sữa đã tách bơ.

- Ăn nhiều rau xanh, trái cây để cung cấp các khoáng chất và các vitamine A, D, B, C …lànhững yếu tốcần thiết cho hoạtđộng bình thườngcủa gan. - Ngưngrượu bia, tránh sửdụngnhững thuốcđộc cho gan.

3. Chếđộ ăn cho người viêm gan mãn

- Trong tình trạngbệnh lý này, tế bào gan bị tổnthương kéo dài và ngày

mộtnặnghơn. Vì vậybệnh nhân cần phảiđược cung cấpnănglượng đầy đủđể

CHE BIEN MON AN CÐNXDCHE BIEN MON AN CÐNXD CHE BIEN MON AN CÐNXD

64 giúp gan hồiphục.

- Tăng chấtbộtđườngdễhấp thu từgạo,ngũcốc, trái cây ngọt.

- Sửdụng thứcăn hàm lượngđạm cao nhưng ít béo như lòng trắngtrứng, thịt gà nạc,thịt heo nạc…

- Cung cấp đủ vitamine cho gan hoạt động, mỗi ngày có thể uống 1 viên Multivitamine.

- Dù bệnh lý gan mãn do bấtkỳ nguyên nhân nào cũngphải kiêng rượu bia và tránh dùng nhữngthuốc gây độc cho gan.

4. Chế độăn cho người gan

Chếđộăn cho người xơ gan không báng bụng

- Nhu cầunănglượng nhưngười bình thường.

- Muối 2 - 4 g / ngày, được nêm nếm thức ăn với ½ muỗng café muối, khơng chấmnướctương hay nước mắm.

- Uốngnước 1.5 - 2 lít nước / ngày.

- Tăng lượngđạm thựcvật,giảm đạmđộngvật (do đạm độngvậttạonhiều

ammoniac) : 0.8 -1 g đạm / kg cân nặng.

- Chia thức ăn thành nhiềubữa nhỏ có tác dụng tránh đầy bụng hay khó tiêu, dễ dung nạp thứcănhơn.

Chế độ ăn cho người xơ gan có báng bụng - Nhu cầunănglượng nhưngười bình thường.

- Muối 2 g / ngày : nêm muối vào thứcăn lạt, khơng chấm gì thêm. - Không ănmắm, cá khô, thức ănđónghộp hay bày bán sẵn (vì có nhiều bộtngọt chứa muối natri).

- Nướcuống 1 - 1.5 lít / ngày, bao gồm cảsữa,nước lọc,nước trái cây …

- Nếu bụng báng nhiều nên nằm nghỉ để thận có thể lọc được tốt hơn. - Tăng lượngđạm thựcvật có thể (nhu cầuđạm 0.8g / kg / ngày), hạn chế thịt cá, trứng gà, vịt,sữa;ănnhiềuđậuhủ,uốngsữađậu nành…

- Ăn yaourt có thể giúp hố giải mộtphần ammoniac.

- Chia chế độăn thành nhiềubữanhỏ : sáng - trưa - chiều - tối, xen kẽ các

bữa ănnhỏ giúp hạnchế bệnhtiểuđường và biếnchứng hạđườnghuyết.

- Hạnchế dầu, không ănmỡđộngvật.

- Ăn nhiều chất xơ : rau xanh, trái cây, hay dạng chất xơ tổng hợp sao cho

đi tiêu từ 2 - 3 lần / ngày.

- Mỗi ngày bổ sung 1 viên multivitamines với tiêm vitamine K khi TQ kéo dài.

- Tránh nhữngthức ănchứanhiềusắt như : thịt màu đỏ, gan, huyết… vì dễ

bị ứsắt dẫnđến tổn thương các cơ quan .

- Bữa ăn cuối cùng cách xa giờ đi ngủ ít nhất 3 - 4 giờ.

- Nên ăn nhiều vào buổi sáng để tránh đầy bụng và buồn nôn.

- Hạnchế café, trà và tránh những thứcăn chua cay vì dễ nguy cơ viêm dạ

dày ởngười xơ gan.

2.3.5. Các chế độăn dùng trong bệnh viện

Đủ nhu cầunănglượng.

CHE BIEN MON AN CÐNXDCHE BIEN MON AN CÐNXD CHE BIEN MON AN CÐNXD

65

- Đủ hàm lượng đạm, béo, bột đường, vitamin, muối khoáng với tỷlệ hợp

lý.

- Không làm tăng đường máu sau bữaăn và hạđường máu lúc xa bữa ăn.

- Hạn chếđược các rốiloạn chuyển hóa.

- Duy trì cân nặng ở mức hợp lý và các hoạt động thể lực hàng ngày. - Phù hợp vớitập quán ăn uốngcủađịaphương.

- Đơngiản, tiệnlợi và không quá đắttiền.

B/ KHU PHẦN ĂN ĐỐI VI MT SĐỐI TƯỢNG KHÁC 2.3.6. Ngườimớiốmdậy

Một phần của tài liệu Giáo trình Sinh lý dinh dưỡng (Nghề Chế biến món ăn Trung cấp) (Trang 62 - 65)