CHƯƠNG 5 TÍNH TỐN HỆ KHUNG
5.7.5. Kiểm tra vách P-07 bằng PROKON v3
Hình 5.10 – Mặt cắt ngang bố trí thép vách P-07
Bước 1: Khai báo tiết diện và vật liệu trong Prokon
- Sau khi triển khai mặt cắt thép vách P-07 bằng Autocad, dùng LISP (lệnh APPLOAD) kết hợp lệnh COOR để lấy tọa độ các điểm Point để đưa vào Prokon - Sử dụng tiêu chuẩn Eurocode 2 – 2004 trong Prokon để kiểm tra tính tốn - Hệ số từ biến bê tơng lấy bằng 1.4
99
Hình 5.11 – Mặt cắt ngang bố trí thép vách P-07
- Sau khi khai báo tiết diện ta được cấu kiện vách P-07 trong Prokon:
Hình 5.12 – Mặt cắt ngang bố trí thép vách P-07 (PROKON)
Bước 2: Nhập tải trọng tính tốn được xuất từ Etabs vào Prokon
Các tổ hợp kiểm tra cho vách P-07: Story Pier No. Combo
P Mx (M2) My (M3) Mx (M2) My (M3) Bottom Top Top Bottom Bottom
kN kNm kNm kNm kNm HAM 1 P-07 1 COMB1TT 11122.40 -5.01 -731.36 2.51 555.34 HAM 1 P-07 2 COMB2TT 9086.00 4.74 -110.49 -2.37 83.94 HAM 1 P-07 3 COMB3TT 9321.97 -3.01 -134.32 1.51 102.04 HAM 1 P-07 4 COMB4TT 8906.66 -10.68 -148.13 5.34 112.51 HAM 1 P-07 5 COMB5TT 8670.70 -2.92 -124.30 1.46 94.41 HAM 1 P-07 6 COMB6TT 10990.50 2.13 -654.21 -1.07 496.77 HAM 1 P-07 7 COMB7TT 11202.87 -4.85 -675.66 2.42 513.06 HAM 1 P-07 8 COMB8TT 10829.09 -11.75 -688.09 5.87 522.49 HAM 1 P-07 9 COMB9TT 10616.72 -4.77 -666.64 2.38 506.20 HAM 1 P-07 10 COMB10TT 8383.95 1.21 -252.45 3.81 215.19 HAM 1 P-07 11 COMB11TT 7893.94 -1.58 -246.78 2.42 219.50
100
Bảng 5.15 – Bảng số liệu tải trọng P-07
Hình 5.13 – Nhập tải trọng vào PROKON
Hình 5.14 – Biểu đồ tương tác Vách P-07 (2D – Phương X )
101
Hình 5.16 – Kết quả kiểm tra bằng phần mềm PROKON
Kết luận: Từ kết quả xuất từ phần mềm PROKON, sinh viên nhận thấy cấu kiện có hệ số an
tồn the safety factor bằng 1.07 > 1, ứng với LC1, tổ hợp nguy hiểm nhất là COMB1TT. Từ đó có thể rút ra kết luận rằng cấu kiện vách lõi thang đủ khả năng chịu lực.