7.3.3.Báo cáo thi công
Ghi chép đầy đủ các mục cơng việc trong q trình ép 1 cọc đơn. Việc ghi chép cần xác định tối thiểu các điểm quan trọng sau:
- Ngày tháng thi công cọc - Số hiệu cọc thi công
- Tọa độ tim cọc ép so với thiết kế - Tổng mét dài ép thực tế
- Cao độ đầu cọc
- Cao độ mặt đất tự nhiên - Cao độ dừng ép
- Mỗi mối nối hàn cọc phải có hình ảnh đối chứng - Mỗi cọc phải có hình ảnh trước và sau khi ép
- Đường kính và kích thước cọc thi cơng, chiều dài cọc BTLT
- Thời gian thi công: thời gian bắt đầu, kết thúc của 1 cọc. Trong đó ghi rõ: Thời gian bắt đầu hạ cọc.
Nối cọc: thời gian nối cọc. Thời gian ép cọc.
Độ sâu dừng ép cọc: độ sâu cọc. Lực ép cọc cuối cùng.
184
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TCVN 2737:1995 – Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng – Hà Nội 1996.
[2] TCVN 229:1999 – Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737:1995 – NXB Xây Dựng – Hà Nội 1999.
[3] TCVN 5574:2012 – Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng – Hà Nội 2012.
[4] TCVN 198:1997 – Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối – NXB Xây Dựng – Hà Nội 1999.
[5] TCVN 9362:2012 – Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình – NXB Xây Dựng – Hà Nội 2012.
[6] TCXDVN 356:2005 – Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế - Bộ Xây Dựng – Hà Nội 2005.
[7] TCXDVN 375:2006 – Thiết kế cơng trình chịu động đất – NXB Xây Dựng – Hà Nội 2006.
[8] TCVN 9386:2012 – Thiết kế cơng trình chịu động đất – Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng – Hà Nội 2012.
[9] TCVN 195:1997 – Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi – NXB Xây Dựng
[10] TCVN 10304:2014 – Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng – Hà Nội 2014. [11] ACI 318-08 Standard – Building Code Requirements For Structural Concrete and Commentary
[12] Nguyễn Đình Cống, Tính tốn thực hành cấu kiện BTCT – Tập 1 – NXB Xây Dựng – Hà Nội 2009.
[13] Nguyễn Đình Cống, Tính tốn thực hành cấu kiện BTCT – Tập 2 – NXB Xây Dựng – Hà Nội 2009.