STT Loại sàn
Giá trị tiêu chuẩn (kN/m2) Hệ số vượt tải n Hoạt tải tính tốn (kN/m2) Dài hạn Ngắn hạn Toàn phần 1 Tầng hầm, ram dốc 1.80 3.20 5.00 1.20 6.00 2 Phòng kỹ thuật 7.5 0 7.50 1.20 9.00 3 Sàn tầng thương mại 1.40 2.60 4.00 1.20 4.80 4 Phòng ngủ, phòng khách, phòng ăn, vệ sinh và bếp 0.30 1.20 1.50 1.30 1.95
5 Ban công, lô gia 0.70 1.30 2.00 1.20 2.40
6 Sảnh, hành lang, cầu thang
tầng căn hộ 1.00 2.00 3.00 1.20 3.60
7 Mái bằng có sử dụng 0.00 2.00 2.00 1.20 2.40
8 Mái bằng khơng có sử dụng 0.00 0.75 0.75 1.30 0.975
Ghi chú:
Theo mục 4.3.3 trong TCVN 2937:1995, hệ số độ tin cậy đối với tải trọng phân phối đều trên sàn và cầu thang lấy bằng 1.3 khi tải trọng tiêu chuẩn nhỏ hơn 2 kN/m2, lấy bằng 1.2 khi tải trọng tiêu chuẩn lớn hơn hoặc bằng 2 kN/m2.
2.3.TẢI TRỌNG GIĨ.
Theo TCVN 2737:1995 và TCXD 229:1999: gió nguy hiểm nhất là gió vng góc với mặt đón gió.
25 Tải trọng gió bao gồm 2 thành phần: Thành phần tĩnh của gió.
Thành phần động của gió.
2.3.1. Thành phần Gió tĩnh.
Tải trọng gió tĩnh được tính tốn như sau:
Wtc = Wo × k × c [Mục 6.3, TCVN 2737-1995]
- Wo = 0.83 kN/m2 . Cơng trình đang xây dựng ở Tp. Hồ Chí Minh thuộc khu vực II-A, và ảnh hưởng của gió bão được đánh giá là yếu.
- kz: là hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao, lấy theo bảng 5, TCVN 2737:1995
- c: là hệ số khí động, đối với mặt đón gió c = + 0.8, mặt hút gió c = - 0.6. Hệ số tổng cho mặt đón gió và hút gió là: c = 0.8 + 0.6 = 1.4
- Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió là = 1.2
Tải trọng gió tĩnh được quy về thành lực tập trung tại các cao trình sàn, lực tập trung này được đặt tại tâm cứng của mỗi tầng (Wtcx là lực gió tiêu chuẩn theo phương X và Wtcy là lực gió tiêu chuẩn theo phương Y, lực gió bằng áp lực gió nhân với diện tích đón gió).