124 Hố khoan Lớp đất mũi Loại đất Loại hạt Cơng thức tính qp Trạng thái Giá trị Nc/Nq Chỉ số SPT Cu (kPa) γeq1 Giá trị qp (kPa) Qp (kN) HK1 L4B Đất sét pha Đất hạt mịn Cu×Nc Cứng 9 43 268.75 0.95 2297.81 714.66
HK2 L5 Đất sét pha Đất hạt mịn Cu×Nc Nửa cứng 9 34 212.5 0.95 1816.88 565.08
HK3 L5 Đất sét pha Đất hạt mịn Cu×Nc Nửa cứng 9 34 212.5 0.95 1816.88 565.08
Xác định sức chịu tải cực hạn do ma sát bên: Qf eq2 cf u f li i
Trong đó:
cf
=1 là hệ số làm việc của lớp đất thứ I trên thân cọc (Bảng 4, mục 7.2.3.1 TCVN
10304:2012)
u là chu vi tiết diện cọc i
l là chiều dài cọc cắm vào lớp đất thứ i i
f là cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ I trên thân cọc
- Đối với đất dính, cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc trong lớp đất thứ I có thể xác định theo cơng thức:
i u,i
f c
Trong đó:
u,i
c là cường độ sức kháng khơng thốt nước của lớp đất dính thứ i
là hệ số phụ thuộc vào đặc điểm lớp đất nằm trên lớp đất dính, loại cọc và phương pháp hạ cọc, cố kế của đất trong q trình thi cơng. Có thể tra trên biểu đồ:
- Đối với đất rời, cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc trong lớp đất cát thứ i i i v,z i
f k tg( )
Trong đó:
125 v,z
là ứng suất pháp hữu hiệu theo phương đứng trung bình trong lớp thứ i i
là góc ma sát giữa đất và cọc, thơng thường đối với cọc bê tơng i lấy bằng góc ma sát trong của đất i, đối với cọc thép ilấy bằng 2i/ 3