CHƯƠNG 5 TÍNH TỐN HỆ KHUNG
5.8. THIẾT KẾ VÁCH LÕI THANG
5.8.4. Kiểm tra vách lõi thang W-04 bằng PROKON v3
Hình 5.18 – Mặt cắt ngang bố trí thép vách lõi thang W-04
107
- Sau khi triển khai mặt cắt thép vách W-04 bằng Autocad, dùng LISP (lệnh APPLOAD) kết hợp lệnh COOR để lấy tọa độ các điểm Point để đưa vào Prokon - Sử dụng tiêu chuẩn Eurocode 2 – 2004 trong Prokon để kiểm tra tính tốn - Hệ số từ biến bê tông lấy bằng 1.4
- Độ mảnh của cấu kiện là = 1
Hình 5.19 – Khai báo thơng số đầu vào cho vách W-04
- Sau khi khai báo tiết diện ta được cấu kiện vách P-07 trong Prokon:
108
Bước 2: Nhập tải trọng tính tốn được xuất từ Etabs vào Prokon
Các tổ hợp kiểm tra cho vách P-07: Story Pier No. Combo
P Mx (M2) My (M3) Mx (M2) My (M3)
Bottom Top Top Bottom Bottom
kN kNm kNm kNm kNm HAM 1 W-04 1 COMB1TT 33226.68 -1145.31 606.97 -933.06 31.14 HAM 1 W-04 2 COMB2TT 29480.78 1838.23 4545.19 1675.48 1147.36 HAM 1 W-04 3 COMB3TT 28220.09 11014.78 516.72 9707.11 182.59 HAM 1 W-04 4 COMB4TT 27796.55 -1907.13 -3974.07 -1675.90 -1123.92 HAM 1 W-04 5 COMB5TT 29057.24 -11083.67 54.39 -9707.53 -159.15 HAM 1 W-04 6 COMB6TT 33525.78 651.19 4408.50 668.34 1051.28 HAM 1 W-04 7 COMB7TT 32391.17 8910.07 782.88 7896.81 182.98 HAM 1 W-04 8 COMB7TT 32391.17 8910.07 782.88 7896.81 182.98 HAM 1 W-04 9 COMB8TT 32009.98 -2719.64 -3258.83 -2347.89 -992.88 HAM 1 W-04 10 COMB9TT 33144.60 -10978.53 366.79 -9576.36 -124.58 HAM 1 W-04 11 COMB10TT 26369.01 9572.11 2875.36 8461.29 775.90 HAM 1 W-04 12 COMB11TT 26007.12 26631.69 1569.60 23435.03 604.85 Bảng 5.20 – Bảng số liệu tải trọng W-04
Hình 5.21 – Nhập tải trọng vào PROKON
109
Hình 5.23 – Biểu đồ tương tác lõi thang (3D)
Hình 5.24 – Kết quả kiểm tra bằng phần mềm PROKON
Kết luận: Từ kết quả xuất từ phần mềm PROKON, sinh viên nhận thấy cấu kiện có hệ số an
tồn the safety factor bằng 4.02 > 1, ứng với LC10, tổ hợp nguy hiểm nhất là COMB9TT. Từ đó có thể rút ra kết luận rằng cấu kiện vách lõi thang đủ khả năng chịu lực.
110