0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Tƣơng quan giữa DO2 và VO2

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THAY ĐỔI VẬN CHUYỂN OXY VÀ TIÊU THỤ OXY TRÊN BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN (Trang 46 -86 )

Bảng 3.10.Tương quan giữa DO2 và VO2 qua cỏc thời điểm nghiờn cứu.

T0 T6 T12 T24 T36 T48 T60 T72

r 0,558 0,43 0,413 0,568 0,332 0,647 0,54 0,277

p < 0,01 < 0,05 < 0,05 <0,01 < 0,05 < 0,01 < 0,05 > 0,05

N 27 27 25 21 18 16 15 12

N: Số BN.

Biểu đồ 3.5. Tương quan giữa DO2 và VO2.

Phƣơng trỡnh: DO2 = 1,07 VO2 + 556,51 (r = 0,46, p < 0,001).

Nhận xột:

DO2 cú tƣơng quan với VO2 qua cỏc thời điểm nghiờn cứu, nhƣng đến thời điểm T72 thỡ DO2 khụng tƣơng quan với VO2 (p > 0,05).

3.2.4. Diễn biến về O2ER theo nhúm thoỏt sốc và khụng thoỏt sốc qua cỏc thời điểm

Bảng 3.11. Diễn biến O2ER theo nhúm thoỏt sốc và khụng thoỏt sốc.

Thời điểm O2ER ( X ± SD) [%] p Thoỏt sốc Khụng thoỏt sốc T0 24,92 ± 10,02 (n =12) 29,09 ± 13,12 (n = 15) > 0,05 T6 25,81 ± 11,07 (n =12) 34,85 ± 15,65 (n =15) > 0,05 T12 29,02 ± 17,47 (n = 12) 30,05 ± 10,39 (n =13) > 0,05 T24 26,47 ± 8,18 (n =11) 29,68 ± 10,57 (n =10) > 0,05 T36 27,86 ± 11,33 (n = 9) 27,08 ± 13,22 (n = 9) > 0,05 T48 21,68 ± 6,7 (n = 8) 26,05 ± 9,82 (n = 8) > 0,05 T60 20,91 ± 7,17 (n = 8) 30,14± 9,31 (n = 7) < 0,05 T72 18,81 ± 5,68 (n = 5) 25,31 ± 7,65 (n = 7) > 0,05 Nhận xột:

O2ER của nhúm thoỏt sốc thấp hơn cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm khụng thoỏt sốc tại T60 với p < 0,05. Tại cỏc thời điểm khỏc khụng cú sự khỏc biệt về O2ER giữa nhúm thoỏt sốc và khụng thoỏt sốc.

3.2.5. Diễn biến của SvO2 theo nhúm thoỏt sốc và khụng thoỏt sốc tại cỏc thời điểm thời điểm

Bảng 3.12. Diễn biến SvO2 theo nhúm thoỏt sốc và khụng thoỏt sốc.

Thời điểm SvO2 (X ± SD) [%] p

Thoỏt sốc Khụng thoỏt sốc T0 71,33 ± 8,65 (n =12) 65,60 ± 18,61 (n = 15) > 0,05 T6 70,33 ± 10,38 (n =12) 62,80 ± 14,60 (n =15) > 0,05 T12 70,67 ± 14,84 (n = 12) 64,85 ± 13,01 (n =13) > 0,05 T24 71,27 ± 11,14 (n =11) 64 ± 14,32 (n =10) > 0,05 T36 67,89 ± 13,77 (n = 9) 67,50 ± 12,88 (n = 9) > 0,05 T48 75,75 ± 6,15 (n = 8) 68,14 ± 10,88 (n = 8) > 0,05 T60 76,13 ± 7,43 (n = 8) 67,43 ± 9,57 (n = 7) > 0,05 T72 79,8 ± 4,71 * (n = 5) 71 ± 8,26 (n = 7) < 0,05 (*): p < 0,05 so với T0.

Nhận xột: SvO2 của nhúm thoỏt sốc tăng dần qua cỏc thời điểm và tăng cú ý nghĩa tại T72 với p < 0,05. SvO2 của nhúm thoỏt sốc cao hơn cú ý nghĩa với nhúm khụng thoỏt sốc tại thời điểm T72 với p < 0,05.

3.2.6. Diễn biến Lactat mỏu theo nhúm thoỏt sốc và khụng thoỏt sốc tại cỏc thời điểm cỏc thời điểm

Bảng 3.13. Diễn biến lactat mỏu theo nhúm thoỏt sốc và khụng thoỏt sốc.

Thời điểm Lactat (X ± SD) [mmol/l] p

Thoỏt sốc Khụng thoỏt sốc T0 2,25 ± 1,06 (n =12) 5,80 ± 3,97 (n = 15) < 0,05 T6 2,72 ± 1,99 (n =12) 5,65 ± 3,98 (n =15) < 0,05 T12 1,84 ± 1,24 (n = 12) 4,50 ± 2,77 (n =13) < 0,05 T24 1,64 ± 0,75 * (n =11) 5,42 ± 2,54 (n =10) < 0,05 T36 1,66 ± 0,60 * (n = 9) 3,66 ± 2,02 (n = 9) < 0,05 T48 1,83 ± 0,68 * (n = 8) 2,68 ± 1,33 (n = 8) > 0,05 T60 1,77 ± 0,70 * (n = 8) 2,60 ± 0,94 (n = 7) > 0,05 T72 1,80 ± 0,88 * (n = 5) 2,28 ± 1,14 (n = 7) > 0,05 (*): p < 0,05 so với T0. Nhận xột:

Lactat mỏu của nhúm thoỏt sốc thấp hơn cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm khụng thoỏt sốc tại T0, T6, T12, T24, T36 với p < 0,05. Trong nhúm thoỏt sốc lactat giảm cú ý nghĩa tại T24, T36, T48, T60, T72 với p < 0,05.

3.3. MỐI LIấN QUAN CỦA DO2, VO2 VỚI HUYẾT ÁP TRUNG BèNH (HATB), NỒNG ĐỘ LACTATE MÁU, LƢỢNG NƢỚC TIỂU TRấN (HATB), NỒNG ĐỘ LACTATE MÁU, LƢỢNG NƢỚC TIỂU TRấN BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN

3.3.1. Mối liờn quan giữa DO2, VO2 với HATB.

3.3.1.1. So sỏnh DO2, VO2 với mức HATB là 65 mmHg. Bảng 3.14. So sỏnh DO2, với mức HATB là 65 mmHg. HATB (mmHg) DO2 (X ± SD) (ml/phỳt/m2) N p ≥ 65 783,89 ± 211,96 123 > 0,05 < 65 770,34 ± 251,09 38 N: Số lần xột nghiệm. Nhận xột:

Khụng cú sự khỏc biệt về DO2 của nhúm HATB ≥ 65 mmHg và nhúm HATB < 65 mmHg với p > 0,05. Bảng 3.15. So sỏnh VO2 với mức HATB là 65 mmHg. HATB (mmHg) VO2 (X ± SD) (ml/phỳt/m2) N p ≥ 65 196,21± 83,21 123 < 0,05 < 65 246,42 ± 113,18 38 N: Số lần xột nghiệm.

Nhận xột: Cú sự khỏc biệt về VO2 của nhúm HATB ≥ 65 mmHg và nhúm HATB < 65 mmHg với p < 0,05.

3.3.1.2. Tương quan giữa DO2, VO2 với HATB. Nhận xột:

- Khụng cú sự tƣơng quan giữa DO2 với HATB tại cỏc thời điểm với r = 0,073, p > 0,05.

- VO2 khụng tƣơng quan với HATB tại cỏc thời điểm với r = 0,2; p < 0,05.

3.3.2. Mối liờn quan giữa DO2 , VO2 với nồng độ lactat mỏu.

3.3.2.1. So sỏnh DO2 , VO2 với nhúm lactat mỏu.

Bảng 3.16. So sỏnh DO2 với nhúm lactat mỏu.

Lactat(mmol/l) DO2 (X ± SD) (ml/phỳt/m2) N < 2 822,88 ± 207,82 * 70 2 - 4 791,65 ± 197,69 49 > 4 704,55 ± 254,20 * 42

(*): Cú sự khỏc biệt với p < 0,05. N: Số lần xột nghiệm.

Nhận xột: Cú sự khỏc biệt về DO2 của nhúm lactat < 2 mmol/l và nhúm lactat > 4 mmol/l với p < 0,05.

Bảng 3.17. So sỏnh VO2 với nhúm lactat mỏu.

Lactat(mmol/l) VO2 (X ± SD) (ml/phỳt/m2) N < 2 188,82 ± 68,89 * 70 2 - 4 209,76 ± 96,47 49 > 4 241,52 ± 114,61 * 42

(*): Cú sự khỏc biệt với p < 0,05. N: Số lần xột nghiệm.

Nhận xột:

Cú sự khỏc biệt về VO2 của nhúm lactat < 2 mmol/l và nhúm lactat > 4 mmol/l với p < 0,05.

3.3.2.2. Tương quan giữa DO2, VO2 với nồng độ lactat mỏu. Nhận xột:

- DO2 khụng tƣơng quan với nồng độ lactat mỏu tại cỏc thời điểm nghiờn cứu với r = 0,121, p >0,05.

- VO2 khụng tƣơng quan với nồng độ lactat mỏu tại cỏc thời điểm nghiờn cứu với r = 0,231 , p < 0,01.

3.3.3. Mối liờn quan giữa DO2, VO2 với lƣu lƣợng nƣớc tiểu.

3.3.3.1. So sỏnh DO2, VO2 với lượng nước tiểu là 0,5 ml/kg/h. Bảng 3.18. So sỏnh DO2 với lượng nước tiểu là 0,5 ml/kg/h.

Lƣợng nƣớc tiểu (ml/kg/h) DO2 (X ± SD) (ml/phỳt/m2) N p < 0,5 764,32 ± 222,96 60 > 0,05 ≥ 0,5 790,42 ± 220,47 101 N: Số lần xột nghiệm. Nhận xột:

Khụng cú sự khỏc biệt về DO2 của nhúm cú lƣợng nƣớc tiểu < 0,5 ml/kg/h và nhúm cú lƣợng nƣớc tiểu ≥ 0,5 ml/kg/h với p > 0,05.

Bảng 3.19. So sỏnh VO2 với lượng nước tiểu là 0,5 ml/kg/h. Lƣợng nƣớc tiểu (ml/kg/h) VO2 (X ± SD) (ml/phỳt/m2) N p < 0,5 224,68 ± 107,82 60 > 0,05 ≥ 0,5 198,21 ± 82,44 101 N: Số lần xột nghiệm.

Nhận xột: Khụng cú sự khỏc biệt về VO2 của nhúm cú lƣợng nƣớc tiểu < 0,5 ml/kg/h và nhúm cú lƣợng nƣớc tiểu ≥ 0,5 ml/kg/h với p > 0,05.

3.3.3.2. Tương quan giữa DO2, VO2 với lượng nước tiểu. Nhận xột:

- Khụng cú sự tƣơng quan giữa DO2 với lƣu lƣợng nƣớc tiểu qua cỏc thời điểm với r = 0,118, p > 0,05.

- Khụng cú sự tƣơng quan của VO2 với lƣu lƣợng nƣớc tiểu qua cỏc thời điểm với r = 0,105, p > 0,05.

Chƣơng 4

BÀN LUẬN

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Từ ngày 20/12/2010 đến ngày 29/08/2011 cú 27 BN SNK đƣợc đặt catheter Swan-Ganz để tiến hành nghiờn cứu, cỏc BN này cú đặc điểm chung nhƣ sau:

4.

1.1. Tuổi

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi tuổi trung bỡnh của cỏc BN SNK là 55,9 ± 15,9 (từ 17 đến 83). Tƣơng tự nhƣ kết quả nghiờn cứu về tuổi trung bỡnh của Bựi Văn Tỏm là 60,0 ± 16,0 [8], Mai Văn Cƣờng là 55,4 ± 18,3 [3], Payen là 57,6 ± 12,6 [40], Nguyễn Thị Khuờ – Nguyễn Thị Dụ là 51,9 [7].

4.1.2 Giới

Nam gặp nhiều hơn nữ, chiếm 66,7% (biểu đồ 3.1), kết quả nghiờn cứu vể giới trong đú tỷ lệ nam của Payen là 73% [40], Bựi Văn Tỏm là 79% [8], Mai Văn Cƣờng là 73,8% [3], cao hơn của chỳng tụi. Cỏc tỏc giả đều nhận thấy tỷ lệ nam bị sốc nhiễm khuẩn cao hơn tỷ lệ nữ.

4.1.3. Đƣờng vào của nhiễm khuẩn

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, đƣờng vào chủ yếu của nhiễm khuẩn

là hụ hấp, chiếm 48,1% (biểu đồ 3.2), tƣơng tự với nghiờn cứu của Bựi Văn Tỏm là 50% [8], Mai Văn Cƣờng là 45,7% [3], thấp hơn nghiờn cứu của John là 80% [29], cao hơn nghiờn cứu của Payen là 33%[40].

4.1.4. Mức độ nặng khi vào khoa HSTC.

Điểm APACHE II khi vào khoa HSTC cao 28,37 ± 6,10 (từ 13 đến 41 điểm), cao hơn so với nghiờn cứu của Bựi Văn Tỏm là 24,9 ± 5,6 [8], Mai

Văn Cƣờng là 21,43 ± 6,9 [3], thấp hơn nghiờn cứu của Ratanarat là 30,3 ± 4,5 [45], John là 34 ± 5 [29].

Điểm SOFA khi vào khoa HSTC là 10,81 ± 3,1 (từ 4 đến 16 điểm), tƣơng tự với nghiờn cứu của Mai Văn Cƣờng là 11 ± 3,9 [3], thấp hơn nghiờn cứu của Bựi Văn Tỏm là 13,5 ± 3,0 [8], Ratanarat là 14,3 ± 2,1 [45]. Cú lẽ do phần lớn những BN trong nghiờn cứu của chỳng tụi vào khoa muộn khi đó cú suy đa tạng nờn điểm SOFA cao.

4.1.5. Diễn biến của Hemoglobin, SaO2, qua cỏc thời điểm.

Kết quả đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.2.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi về hemoglobin và SaO2 tại cỏc thời điểm đều cho thấy: Hb và SaO2 đều duy trỡ hằng định và khụng cú sự khỏc biệt tại cỏc thời điểm. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tƣơng tự Nguyễn Hồng Thắng [10], Dƣơng Thị Hoan [6], Shoemaker [57]. Nghiờn cứu của Bruno [21] trờn 29 bệnh nhõn nhiễm khuẩn thấy nồng độ Hemoglobin ban đầu là 8,14 ± 0,64 g/l sau truyền trung bỡnh 1,41 đơn vị mỏu nồng độ Hemoglobin là 9,4 ± 0,33 g/l nhƣng sự cải thiện oxy mỏu tổ chức biểu hiện bằng DO2, VO2, SvO2 tăng và nồng độ lactat mỏu giảm khụng cú ý nghĩa thống kờ. Tỏc giả giải thớch rằng sự ảnh hƣởng của hàm lƣợng hemoglobin lờn DO2, VO2, SvO2 khụng cú ý nghĩa khi hàm lƣợng hemoglobin ban đầu khụng quỏ thấp.

4.1.6. Diễn biến của CO, CI, SRV qua cỏc thời điểm.

Kết quả đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.3.

Cỏc BN trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú CO trung bỡnh ban đầu là 7,76 ± 2,56(l/phỳt), CI trung bỡnh ban đầu là 4,94 ± 1,57(l/phỳt/m2). Kết quả của chỳng tụi tƣơng tự với nghiờn cứu của Bựi Văn Tỏm, cú CO trung bỡnh ban đầu là 7,48 ± 2,2(l/phỳt), CI trung bỡnh ban đầu là 4,73 ± 1,18(l/phỳt/m2

[8], Wysocki cú CO trung bỡnh ban đầu là 7,7 ± 1,6(l/phỳt), CI trung bỡnh ban đầu là 4,3 ± 1(l/phỳt/m2

) [67]. Sốc nhiễm khuẩn trong giai đoạn giảm động cú CO, CI giảm nhƣng do cỏc BN trong nghiờn cứu của chỳng tụi đó đƣợc dựng liều dobutamin trung bỡnh ban đầu cao là 8,62 ± 9,03 vỡ thế CO, CI cao [23], [54], [57].

Trong cỏc thời điểm nghiờn cứu chỳng tụi thấy CO, CI giảm dần về giỏ trị bỡnh thƣờng và giảm cú ý nghĩa từ T6 với p < 0,05. SRV tăng dần và tăng cú ý nghĩa thống kờ từ T24 với p < 0,05 do BN của chỳng tụi sau khi đặt catheter Swan – Ganz, tiến hành đo cỏc thụng số CO, CI khi thấy cỏc chỉ số này cao trờn mức bỡnh thƣờng chỳng tụi giảm dần liều dobutamin mà vẫn đảm bảo huyết ỏp ổn định hơn nữa 15/27 BN của chỳng đƣợc lọc mỏu liờn tục, cỏc nghiờn cứu nƣớc ngoài về hiệu quả của lọc mỏu liờn tục trờn huyết động ở BN SNK đều thấy rằng lọc mỏu liờn tục làm giảm CO và CI cú ý nghĩa thống kờ [29], [40], [45].

Từ cỏc kết quả và phõn tớch trờn chỳng tụi nhận thấy, trong nghiờn cứu của chỳng tụi, CO và CI tăng cao trong thời điểm đầu nghiờn cứu cũn Hb và SaO2 thỡ luụn duy trỡ hằng định tại cỏc thời điểm. Tƣới mỏu tổ chức phụ thuộc vào cung lƣợng tim và sức cản mạch hệ thống, khi một trong hai thụng số thay đổi thỡ tƣới mỏu tổ chức thay đổi, do đú trong nghiờn cứu của chỳng tụi CO, CI tăng trong thời điểm đầu phản ỏnh tƣới mỏu tổ chức tốt vỡ vậy DO2, VO2 tăng. Kết quả nghiờn cứu của Schuller[54], Tuchschmid[65], cũng cho thấy khi CO, CI tăng, thỡ DO2, VO2 tăng.

4.1.7. Diễn biến của liều noradrenalin và dobutamin, qua cỏc thời điểm.

Kết quả đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.4.

Trong điều trị SNK, việc dựng thuốc co mạch là cần thiết để nõng huyết ỏp. Kết quả nghiờn cứu cho thấy liều noradrenalin tăng cú ý nghĩa từ

thời điểm T6, T12, T24, T36 với p < 0,05. Tăng liều noradrenalin để đảm bảo HATB ≥ 65 mmHg làm cho tƣới mỏu tổ chức đƣợc tốt. Trong trƣờng hợp cú rối loạn chức năng tõm thu, một biến loạn hay gặp trong SNK cần dựng thuốc làm tăng co búp cơ tim, dobutamin đó đƣợc chứng minh là làm cải thiện rừ rệt cỏc chỉ số về CO, CI [56]. Dobutamin liều ban đầu chỳng tụi dựng cao là 8,62 ± 9,03 sau đú giảm dần và giảm cú ý nghĩa từ T36, điều đú chứng tỏ BN đỏp ứng tốt với điều trị. Kết quả nghiờn cứu của Bakker [19] cho thấy noradrenalin và dobutamin làm tăng mạnh CO, CI, DO2, VO2.

4.1.8. Kết quả điều trị.

Thời gian thở mỏy trung bỡnh là 6,04 ± 0,56 ngày, thời gian thở mỏy trung bỡnh của chỳng tụi tƣơng tự thời gian thở mỏy trung bỡnh của Nguyễn Hồng Thắng là 6,17 ± 6,11 ngày [10], Dƣơng Thị Hoan là 5,9 ± 4,6 ngày [6], cao hơn nghiờn cứu của Nguyễn Ngọc Thọ là 31h [11], thấp hơn nghiờn cứu của River EP: ở nhúm điều trị là 9 ± 13,1 ngày và ở nhúm chứng là 9 ± 11,4 ngày [50].

Thời gian đặt catheter Swan – Ganz sau sốc là 26,4 ± 24,1 giờ. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tƣơng tự kết quả nghiờn cứu của Mai Văn Cƣờng

[3], cú thời gian đặt catheter Swan –Ganz sau sốc là 29,8 ± 27,9 giờ. Hầu hết những BN trong nghiờn cứu của chỳng tụi đó nằm điều trị ở tuyến dƣới một thời gian đó đƣợc dựng thuốc vận mạch và trợ tim, tỡnh trạng BN khụng cải thiện, chuyển vào khoa cấp cứu điều trị, sau đú mới chuyển lờn khoa HSTC. Vỡ vậy thời gian đặt catheter Swan – Ganz sau SNK là muộn, do đú DO2, VO2 khụng đƣợc phản ỏnh rừ trong cỏc giai đoạn.

Tỷ lệ thoỏt SNK là 44,44%, thời gian thoỏt sốc trung bỡnh là 91,21 ± 82,28 giờ (từ 24 đến 312 giờ). Kết quả này tƣơng tự với nghiờn cứu của Bựi Văn Tỏm cú tỷ lệ thoỏt sốc là 50%, thời gian thoỏt sốc là 91,6 ± 41,3 giờ [8],

Mai Văn Cƣờng cú tỷ lệ thoỏt sốc là 50%, thời gian thoỏt sốc là 69,6±46,5

[3]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 2 BN thoỏt SNK ở giờ thứ 12 (2 BN vẫn cũn tỡnh trạng vụ niệu do suy thận cấp) nhƣng gia đỡnh BN xin về vỡ điều kiện khú khăn.

Bảng 4.1. So sỏnh kết quả điều trị giữa nghiờn cứu của chỳng tụi và nghiờn cứu của Đặng Quốc Tuấn.

Thụng số Đặng Quốc Tuấn

(n= 25)

Chỳng tụi (n=27)

Tỷ lệ thoỏt sốc (%) 32 44,44

Thời gian thoỏt sốc (giờ) 143,8 ± 109,1 91,21 ± 82,08 Số ngày nằm viện (ngày) 14,7 ± 9,0 8,81 ± 6,31

Khi so sỏnh với kết quả nghiờn cứu của Đặng Quốc Tuấn trờn 25 BN đƣợc điều trị tại khoa HSTC khụng lọc mỏu liờn tục, tỷ lệ thoỏt sốc trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn, thời gian thoỏt sốc, số ngày nằm viện đƣợc rỳt ngắn mặc dự điểm APACHE II cao hơn và điểm SOFA thỡ tƣơng đƣơng (điểm APACHE II: 28,37 ± 6,1 so với 18,8 ± 5,4, điểm SOFA: 10,81 ± 3,1 so với 11,3 ± 3,0) do trong nghiờn cứu của chỳng tụi đó tiến hành lọc mỏu liờn tục cho phần lớn BN nờn tỷ lệ thoỏt sốc tăng lờn.

4.2. DIỄN BIẾN CỦA DO2, VO2 QUA CÁC THỜI ĐIỂM TRONG SNK.

Kết quả đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.6 và bảng 3.8.

Trong giai đoạn tăng động cung lƣợng tim tăng hoặc bỡnh thƣờng, sức cản mạch hệ thống giảm, do đú tỡnh trạng tƣới mỏu tổ chức tốt nờn DO2, VO2 tăng. Trong giai đoạn giảm động cung lƣợng tim giảm, sức cản mạch hệ thống giảm, tƣới mỏu tổ chức kộm nờn DO2 và VO2 giảm [16], [49].

Phần lớn những BN trong nghiờn cứu của chỳng tụi vào viện muộn, khi đó dựng thuốc vận mạch và trợ tim với liều tƣơng đối lớn, do đú kết qủa DO2, VO2 đều tăng cao so với giỏ trị bỡnh thƣờng tại cỏc thời điểm, khụng cú sự khỏc biệt tại cỏc thời điểm. Chỳng tụi thấy DO2, VO2 phụ thuộc CO, Hb, SaO2, SvO2. Khi Hb, SaO2, SvO2 ổn định thỡ DO2, VO2 phụ thuộc vào CO. Mà CO trong nghiờn cứu của chỳng tụi đều tăng cao ở tất cả cỏc thời điểm, do đú DO2, VO2 cao.

Kết quả nghiờn cứu của Shoemaker [57] cú DO2 trung bỡnh ở T0 là 527 ± 6, T12 là 559 ± 7, T36 là 606 ± 7, T72 là 604 ± 8; VO2 trung bỡnh ở T0

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THAY ĐỔI VẬN CHUYỂN OXY VÀ TIÊU THỤ OXY TRÊN BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN (Trang 46 -86 )

×