Diễn biến của liều noradrenalin và dobutamin, qua cỏc thời điểm

Một phần của tài liệu Đánh giá thay đổi vận chuyển oxy và tiêu thụ oxy trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn (Trang 56 - 58)

Kết quả đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.4.

Trong điều trị SNK, việc dựng thuốc co mạch là cần thiết để nõng huyết ỏp. Kết quả nghiờn cứu cho thấy liều noradrenalin tăng cú ý nghĩa từ

thời điểm T6, T12, T24, T36 với p < 0,05. Tăng liều noradrenalin để đảm bảo HATB ≥ 65 mmHg làm cho tƣới mỏu tổ chức đƣợc tốt. Trong trƣờng hợp cú rối loạn chức năng tõm thu, một biến loạn hay gặp trong SNK cần dựng thuốc làm tăng co búp cơ tim, dobutamin đó đƣợc chứng minh là làm cải thiện rừ rệt cỏc chỉ số về CO, CI [56]. Dobutamin liều ban đầu chỳng tụi dựng cao là 8,62 ± 9,03 sau đú giảm dần và giảm cú ý nghĩa từ T36, điều đú chứng tỏ BN đỏp ứng tốt với điều trị. Kết quả nghiờn cứu của Bakker [19] cho thấy noradrenalin và dobutamin làm tăng mạnh CO, CI, DO2, VO2.

4.1.8. Kết quả điều trị.

Thời gian thở mỏy trung bỡnh là 6,04 ± 0,56 ngày, thời gian thở mỏy trung bỡnh của chỳng tụi tƣơng tự thời gian thở mỏy trung bỡnh của Nguyễn Hồng Thắng là 6,17 ± 6,11 ngày [10], Dƣơng Thị Hoan là 5,9 ± 4,6 ngày [6], cao hơn nghiờn cứu của Nguyễn Ngọc Thọ là 31h [11], thấp hơn nghiờn cứu của River EP: ở nhúm điều trị là 9 ± 13,1 ngày và ở nhúm chứng là 9 ± 11,4 ngày [50].

Thời gian đặt catheter Swan – Ganz sau sốc là 26,4 ± 24,1 giờ. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tƣơng tự kết quả nghiờn cứu của Mai Văn Cƣờng

[3], cú thời gian đặt catheter Swan –Ganz sau sốc là 29,8 ± 27,9 giờ. Hầu hết những BN trong nghiờn cứu của chỳng tụi đó nằm điều trị ở tuyến dƣới một thời gian đó đƣợc dựng thuốc vận mạch và trợ tim, tỡnh trạng BN khụng cải thiện, chuyển vào khoa cấp cứu điều trị, sau đú mới chuyển lờn khoa HSTC. Vỡ vậy thời gian đặt catheter Swan – Ganz sau SNK là muộn, do đú DO2, VO2 khụng đƣợc phản ỏnh rừ trong cỏc giai đoạn.

Tỷ lệ thoỏt SNK là 44,44%, thời gian thoỏt sốc trung bỡnh là 91,21 ± 82,28 giờ (từ 24 đến 312 giờ). Kết quả này tƣơng tự với nghiờn cứu của Bựi Văn Tỏm cú tỷ lệ thoỏt sốc là 50%, thời gian thoỏt sốc là 91,6 ± 41,3 giờ [8],

Mai Văn Cƣờng cú tỷ lệ thoỏt sốc là 50%, thời gian thoỏt sốc là 69,6±46,5

[3]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 2 BN thoỏt SNK ở giờ thứ 12 (2 BN vẫn cũn tỡnh trạng vụ niệu do suy thận cấp) nhƣng gia đỡnh BN xin về vỡ điều kiện khú khăn.

Bảng 4.1. So sỏnh kết quả điều trị giữa nghiờn cứu của chỳng tụi và nghiờn cứu của Đặng Quốc Tuấn.

Thụng số Đặng Quốc Tuấn

(n= 25)

Chỳng tụi (n=27)

Tỷ lệ thoỏt sốc (%) 32 44,44

Thời gian thoỏt sốc (giờ) 143,8 ± 109,1 91,21 ± 82,08 Số ngày nằm viện (ngày) 14,7 ± 9,0 8,81 ± 6,31

Khi so sỏnh với kết quả nghiờn cứu của Đặng Quốc Tuấn trờn 25 BN đƣợc điều trị tại khoa HSTC khụng lọc mỏu liờn tục, tỷ lệ thoỏt sốc trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn, thời gian thoỏt sốc, số ngày nằm viện đƣợc rỳt ngắn mặc dự điểm APACHE II cao hơn và điểm SOFA thỡ tƣơng đƣơng (điểm APACHE II: 28,37 ± 6,1 so với 18,8 ± 5,4, điểm SOFA: 10,81 ± 3,1 so với 11,3 ± 3,0) do trong nghiờn cứu của chỳng tụi đó tiến hành lọc mỏu liờn tục cho phần lớn BN nờn tỷ lệ thoỏt sốc tăng lờn.

Một phần của tài liệu Đánh giá thay đổi vận chuyển oxy và tiêu thụ oxy trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn (Trang 56 - 58)