thời điểm nghiờn cứu.
Kết quả đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.9.
Chỳng tụi nhận thấy SNK cú tỡnh trạng tăng chuyển húa trong đú VO2 phản ỏnh mức độ chuyển húa của cơ thể. VO2 tăng khi stress, đau đớn, tăng nhiệt độ. VO2 giảm khi: an thần, giảm đau, thở mỏy, giảm nhiệt độ, tế bào tổn thƣơng khụng lấy đƣợc oxy. Từ kết quả nghiờn cứu, chỳng tụi thấy VO2 của
nhúm thoỏt SNK và VO2 của nhúm khụng thoỏt SNK đều tăng cao ở cỏc thời điểm đầu, phản ỏnh nhu cầu chuyển húa gia tăng sau đú ở nhúm thoỏt SNK VO2 giảm dần qua từng thời điểm phản ỏnh đỏp ứng tốt với điều trị nhƣ BN đƣợc kiểm soỏt nhiễm khuẩn tốt, giảm sốt, an thần, thở mỏy, tế bào khụng bị tổn thƣơng. Ngƣợc lại VO2 ở nhúm khụng thoỏt SNK lại tăng dần phản ỏnh tỡnh trạng BN đỏp ứng kộm với điều trị, vẫn cũn tỡnh trạng nhiễm khuẩn, sốc mất bự hoặc tế bào bị tổn thƣơng khụng nhận đƣợc oxy cho nờn tỡnh trạng chuyển húa vẫn tiếp tục gia tăng. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với nghiờn cứu của Bakker [18], VO2 của nhúm sống thời điểm đầu là 174 ± 65; thời điểm cuối là 173 ± 44, VO2 của nhúm tử vong thời điểm đầu là 163 ± 45; thời điểm cuối là 164 ± 63.
Tại thời điểm T72, VO2 của nhúm khụng thoỏt sốc là 228,71 ± 56,29 cao hơn cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm thoỏt sốc là 137,60 ± 41,76 với p < 0,05. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với nghiờn cứu của Shoemaker [57], tỏc giả nhận thấy ở nhúm tử vong cú một giai đoạn VO2 tăng lờn ngắn ngủi ở giai đoạn cuối (VO2 tăng trờn 200 ml/phỳt/m2) phản ỏnh tỡnh trạng chuyển húa gia tăng bự cho tỡnh trạng giảm oxy mụ và kộm phõn phối dũng vi tuần hoàn đó cú từ trƣớc, thờm vào đú VO2 tăng cú thể là phản ứng trực tiếp của cỏc trung gian sinh húa đƣợc giải phúng nhƣ cytokine, eicosamine, NO...