0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Đối chiếu kết quả siêu âm với soi buồng tử cung

Một phần của tài liệu ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH X QUANG - SIÊU ÂM VỚI SOI BUỒNG TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG (Trang 83 -101 )

4.2.2.1. Đối chiếu hình ảnh siêu âm với soi buồng TC

Kết quả nghiên cứu này cho thấy:

- Trong 227 tr−ờng hợp có kết quả siêu âm bình th−ờng thì chỉ có 103 tr−ờng hợp có kết quả soi buồng tử cung bình th−ờng, chiếm 45,4% (bảng 3.16). Nh− vậy, siêu âm không phát hiện ra rất nhiều các tr−ờng hợp bệnh lý tại buồng tử cung mà chỉ có soi buồng tử cung phát hiện đ−ợc.

Có đến 26,9% và 15,9% tr−ờng hợp siêu âm bình th−ờng nh−ng soi buồng tử cung là quá sản NMTC và dính buồng TC. Vì vậy, nếu bệnh nhân có những yếu tố thuận lợi hoặc triệu chứng lâm sàng h−ớng đến quá sản NMTC và dính buồng TC thì nếu siêu âm kết quả bình th−ờng, vẫn nên soi buồng TC để có chẩn đoán chính xác.

- Trong 43 tr−ờng hợp siêu âm chẩn đoán là polype NMTC, tất cả khi soi buồng TC đều có bệnh lý buồng TC. Tỷ lệ phù hợp giữa siêu âm và soi buồng TC trong chẩn đoán polype NMTC là 83,7% (bảng 3.13). Nh− vậy, kết quả siêu âm chẩn đoán polype buồng TC rất có giá trị để chẩn đoán polype NMTC.

Tuy nhiên, kết quả siêu âm là polype NMTC có thể chẩn đoán nhầm với quá sản NMTC và u xơ TC. Tỷ lệ quá sản NMTC và u xơ TC qua soi buồng TC khi siêu âm trả lời polype NMTC lần l−ợt là 11,6% và 4,7%.

- Trong 21 tr−ờng hợp siêu âm chẩn đoán là u xơ tử cung, khi soi buồng TC chỉ có 14,3% phù hợp với kết quả soi buồng TC. Có đến 28,6% tr−ờng hợp có kết quả soi buồng TC bình th−ờng; 23,8% là polype NMTC; 19% là quá sản NMTC; 9,5% là dính buồng TC... (bảng 3.14).

Nh− vậy, hình ảnh siêu âm chẩn đoán là u xơ tử cung có giá trị không cao, có thể nhầm với rất nhiều các bệnh lý buồng TC khác nh− quá sản NMTC, polype buồng TC, dính buồng TC....

- 6 tr−ờng hợp siêu âm chẩn đoán niêm mạc TC dày, khi soi buồng TC, có 66,6% tr−ờng hợp là quá sản NMTC- phù hợp với kết quả siêu âm (bảng 3.15). Trên lâm sàng khi siêu âm thấy niêm mạc TC dày rất có giá trị chẩn đoán quá sản NMTC.

4.2.2.2. So sánh siêu âm và soi buồng tử cung trong chẩn đoán quá sản niêm mạc tử cung đối chiếu với mô bệnh học

Kết quả của tôi cho thấy độ nhạy của siêu âm trong việc chẩn đoán quá sản niêm mạc tử cung là 13%; độ đặc hiệu là 100%; giá trị chẩn đoán d−ơng tính là 100% và giá trị chẩn đoán âm tính là 70% (bảng 3.17).

Kết quả bảng 3.18 của tôi cho thấy độ nhạy của soi buồng tử cung trong việc chẩn đoán quá sản niêm mạc tử cung là 71%; độ đặc hiệu là 84%; giá trị chẩn đoán d−ơng tính là 68% và giá trị chẩn đoán âm tính là 85%.

Tác giả Đặng Thị Minh Nguyệt [20] nghiên cứu cho thấy: độ nhạy của ph−ơng pháp soi buồng tử cung trong chẩn đoán quá sản niêm mạc tử cung là 76%; độ đặc hiệu là 98%; giá trị chẩn đoán d−ơng tính là 96% và giá trị chẩn đoán âm tính là 89%.

Nh− vậy, độ nhạy của siêu âm là rất thấp trong việc chẩn đoán quá sản niêm mạc tử cung, chỉ là 13% trong khi độ nhạy của soi buồng tử cung trong việc chẩn đoán quá sản nội mạc tử cung là 71%. Vì vậy, khi siêu âm nếu kết

quả bình th−ờng vẫn không thể chắc chắn loại trừ quá sản niêm mạc tử cung. Để chắc chắn nên soi buồng tử cung để chẩn đoán.

Soi buồng TC là biện pháp có giá trị trong việc chẩn đoán quá sản niêm mạc TC với độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị chẩn đoán d−ơng tính và âm tính từ 68% đến 85%.

4.2.2.3. So sánh siêu âm và soi buồng tử cung trong chẩn đoán polype buồng TC đối chiếu với mô bệnh học

Kết quả bảng 3.19 cho thấy độ nhạy của siêu âm trong chẩn đoán polype buồng tử cung là 81%; độ đặc hiệu là 70%; giá trị chẩn đoán d−ơng tính là 43% và giá trị chẩn đoán âm tính là 93%.

Kết quả bảng 3.20 cho thấy độ nhạy của soi buồng tử cung trong chẩn đoán polype buồng tử cung là 100%; độ đặc hiệu là 67%; giá trị chẩn đoán d−ơng tính là 46% và giá trị chẩn đoán âm tính là 100%.

Theo Đặng Thị Minh Nguyệt, độ nhạy của soi buồng tử cung trong chẩn đoán polype buồng tử cung là 96%; độ đặc hiệu là 93%; giá trị chẩn đoán d−ơng tính là 66% và giá trị chẩn đoán âm tính là 99% [20].

Nh− vậy, kết quả của chúng tôi khá t−ơng đồng với nghiên cứu của Đặng Thị Minh Nguyệt. Soi buồng tử cung có độ nhạy và giá trị chẩn đoán âm tính là rất cao trong chẩn đoán polype buồng tử cung. Điều đó nói lên rằng soi buồng tử cung phát hiện đ−ợc hầu hết các tr−ờng hợp polype buồng tử cung và nếu soi buồng tử cung không thấy hình ảnh polype nội mạc tử cung thì có thể yên tâm với chẩn đoán không có polype nội mạc tử cung. Soi buồng tử cung có độ nhạy và giá trị chẩn đoán âm tính cao hơn siêu âm. Tuy nhiên, siêu âm cũng có giá trị khá cao trong chẩn đoán các tr−ờng hợp polype buồng tử cung trên lâm sàng.

Giá trị chẩn đoán d−ơng tính của soi buồng tử cung trong chẩn đoán polype buồng tử cung không caọ Điều này là do những tr−ờng hợp d−ơng tính sai của chúng tôi chủ yếu là có kết quả mô bệnh học bình th−ờng hoặc quá sản.

4.2.2.4. So sánh siêu âm và soi buồng tử cung trong chẩn đoán u xơ tử cung đối chiếu với mô bệnh học

Kết quả bảng 3.21 của nghiên cứu này cho thấy độ nhạy của siêu âm trong chẩn đoán u xơ tử cung là 67%; độ đặc hiệu là 94%; giá trị chẩn đoán d−ơng tính là 60% và giá trị chẩn đoán âm tính là 95%.

Kết quả bảng 3.22 cho thấy độ nhạy của soi buồng tử cung trong chẩn đoán u xơ tử cung là 56%; độ đặc hiệu là 98%; giá trị chẩn đoán d−ơng tính là 83% và giá trị chẩn đoán âm tính là 94%.

Hai ph−ơng pháp siêu âm và soi buồng TC đều có độ nhạy không cao trong chẩn đoán u xơ tử cung. Soi buồng tử cung chỉ quan sát đ−ợc u xơ về buồng TC, chính vì vậy sẽ bỏ sót u xơ không lồi vào buồng TC nh− u kẽ, u xơ d−ới phúc mạc. Điều này có nghĩa là siêu âm và soi buồng tử cung có thể bỏ sót các tr−ờng hợp u xơ tử cung trên lâm sàng.

Tuy nhiên, cả siêu âm và soi buồng tử cung đều có độ đặc hiệu và giá trị chẩn đoán âm tính cao trong chẩn đoán u xơ tử cung.

Kết luận

1. Một số đặc điểm của đối t−ợng nghiên cứu

- Nhóm tuổi 25- 29 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất là 33%.

- Có 62,1% ng−ời bệnh có hình ảnh phim chụp X quang bất th−ờng, trong đó, hình ảnh chiếm tỉ lệ cao nhất là hình khuyết (21%).

- Có 24,3% ng−ời bệnh có hình ảnh siêu âm buồng TC bất th−ờng, trong đó, polype buồng TC chiếm tỉ lệ cao nhất (14,4%).

- Có 63,3% ng−ời bệnh có hình ảnh soi buồng TC bất th−ờng, trong đó, quá sản NMTC chiếm tỉ lệ cao nhất (24,7%).

- Có 79,5% ng−ời bệnh có kết quả mô bệnh học bất th−ờng, trong đó, quá sản NMTC chiếm tỉ lệ cao nhất là 32,9%.

2. Đối chiếu hình ảnh X quang- siêu âm với soi buồng tử cung

- Chụp X quang có kết quả d−ơng tính và âm tính sai khá cao so với kết quả soi buồng TC. Tuy nhiên, chụp X quang có giá trị gợi ý các hình ảnh bệnh lý, từ đó, qua soi buồng tử cung giúp chẩn đoán bệnh.

+ Chụp X quang có hình ảnh bờ không đều hoặc hình khuyết hoặc biến dạng TC có thể gợi ý bệnh lý quá sản NMTC hoặc dính buồng TC.

- Siêu âm không phát hiện đ−ợc nhiều tr−ờng hợp bệnh lý tại buồng tử cung mà chỉ có soi buồng tử cung phát hiện đ−ợc.

- Trong chẩn đoán quá sản NMTC, soi BTC có độ nhạy là 71%, cao hơn nhiều so với siêu âm (13%).

- Trong chẩn đoán polype BTC, soi BTC có độ nhạy (100%) cao hơn siêu âm (81%).

- Siêu âm và soi buồng tử cung đều có độ nhạy không cao trong chẩn đoán u xơ tử cung, lần l−ợt là 67% và 56%.

Kiến nghị

1. Mở rộng hơn nữa ph−ơng pháp soi buồng tử cung để chẩn đoán bệnh lý buồng tử cung tại các Bệnh viện Sản phụ khoa để có thể chẩn đoán sớm, chính xác giúp điều trị kịp thời các bệnh lý buồng tử cung.

2. Mở rộng ph−ơng pháp siêu âm bơm n−ớc buồng tử cung để chẩn đoán các bệnh lý tại buồng tử cung.

TμI LIệU THAM KHảo

Tiếng việt

1. Nguyễn Hữu An (2004), "Giá trị của chụp buồng tử cung bằng siêu âm trong chẩn đoán xuất huyết bất th−ờng ở phụ nữ tiền mãn kinh", Nội san sản phụ khoa (số đặc biệt), tr. 259- 266.

2. Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh tr−ờng Đại học Y Hà Nội (2001), Chẩn đoán X quang và hình ảnh y học, Nhà xuất bản y học, tr 15- 30.

3. Bộ môn Giải phẫu học (2006), Tr−ờng đại học Y d−ợc thành phố Hồ Chí Minh, “Hệ sinh dục nữ”, Giải phẫu học tập 2, Nhà xuất bản y học, tr 301- 330.

4. Bộ môn Mô - phôi tr−ờng Đại học Y Hà Nội (2007), “Hệ sinh dục nữ”,

Mô học, Nhà xuất bản y học, tr. 400- 441.

5. Bộ môn Phụ Sản tr−ờng Đại học Y Hà Nội (2006), “U xơ tử cung”,

Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr 150- 155.

6. Bộ môn Phụ Sản tr−ờng Đại học Y - D−ợc Thành phố Hồ Chí Minh

(1996), “U xơ tử cung”, Bài giảng Sản phụ khoa, Tr−ờng Đại học Y - D−ợc Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 27- 34.

7. Bộ môn Phụ Sản tr−ờng Đại học Y Hà Nội (1999), “U xơ tử cung”,

Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 25- 29.

8. D−ơng Thị C−ơng (1981), "Thời kỳ tắt dục của phụ nữ tiền mãn kinh, mãn kinh và sau mãn kinh", Chuyên đề mãn kinh, Viện bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh, tập I, tr. 1- 43.

9. D−ơng Thị C−ơng (2002), “U xơ tử cung”, Phụ khoa hình minh hoạ,

10. D−ơng Thị C−ơng, Nguyễn Đức Hinh (1999), “U xơ tử cung”, Phụ

khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất bản Y học, tr 20- 28.

11. D−ơng Thị C−ơng (2003), "Chẩn đoán và điều trị vô sinh", Nhà xuất bản Y học.

12. Phan Tr−ờng Duyệt (1999), “Siêu âm chẩn đoán về phụ khoa”, Kỹ

thuật siêu âm và ứng dụng trong sản phụ khoa, Nhà xuất bản khoa học

và kỹ thuật Hà Nội, tr 5- 20.

13. Phan Tr−ờng Duyệt (2005), “Siêu âm chẩn đoán những thay đổi ở tử cung, nội mạc tử cung”, Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học, tr. 372- 392.

14. Phan Tr−ờng Duyệt (2006), Kỹ thuật hiện đại ứng dụng trong thăm

sản phụ khoa, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nộị

15. Hội đồng d−ợc điển Việt Nam (2002), D−ợc th− quốc gia Việt Nam .

Nhà máy in tiến bộ, tr. 581-6

16. Nguyễn Khắc Liêu (1979), "Sử dụng hormon trong phụ khoa", Bài giảng Phụ khoa sau đại học, Đại học Y Hà Nội, tr. 218 - 233.

17. Nguyễn Khắc Liêu (2002), Vô sinh: chẩn đoán và điều trị, Nhà xuất bản Y học.

18. Đặng Thị Minh Nguyệt (2006), Giá trị soi BTC trong chẩn đoán dính

và vách ngăn BTC”, Tạp chí y học Việt Nam, Số đặc biệt 2/2006, tr.

358-326.

19. Đặng Thị Minh Nguyệt (2006), Đánh giá giá trị ph−ơng pháp soi BTC

trong chẩn đoán quá sản niêm mạc tử cung”, Tạp chí y học Việt Nam,

Số đặc biệt 2/2006, tr. 352-357.

20. Đặng Thị Minh Nguyệt (2006), Soi BTC để chẩn đoán các bất th−ờng

21. Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Đức Vy (2005), "Các ph−ơng pháp thăm dò trong chẩn đoán quá sản nội mạc tử cung", Tạp chí Y học thực hành,

tr. 17-18.

22. MIMS Việt Nam - Cẩm nang sử dụng thuốc số 2/2002, Međimeia Asia,

tr. 20-1.

23. Vũ Nhật Thăng (1979), "Chẩn đoán tế bào học cổ tử cung - âm đạo ở những phụ nữ ra huyết thời kỳ mãn kinh và sau mãn kinh", Nghiên cứu khoa học và điều trị, Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh, tr. 60 - 61.

24. Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh (1999), Nội soi trong phụ khoa, (Tài liệu l−u hành nội bộ).

Tiếng Anh

25. Alex Ferenczy Ạ and al (1996), "Detecting and diagnosing endometrial carcinoma and its precursors", Gyn and Obs. Lippincott - Raven, Vol 4, Chap. 16.

26. Anastasiadis P.G., Koutlaki N.G., Skaphida P.G., Galazios G.C., Tsikouras P.N., Liberis V.Ạ (2000), “Endometrial polyps: prevalence, detection, and malignant potential in women with abnormal uterine bleeding”, Eur J Gynecol Oncol, 21, p. 180 - 3.

27. Brooks. Philip G. (1992), "Complication of operative hysteroscopỵ How safe is it ?", Clinical Obs & Gyn, (35), 2, p. 256 – 261.

28. Cheng C., Zhao T., Xue M., Wan Ỵ, Xu D. (2009), “Use of suction curettage in operative hysteroscopy”, J Minim Invasive Gynecol. 2009 Nov-Dec;16(6): 739-42.

29. Christian Deutschmann and al (1992), "Hysteroscopic findings in postmenopausal bleeding", Hysteroscopy principles and practice , JB Lippincotte, Philadelphiạ p. 132-134.

30. Donnez. J and Nisollẹ M (2003), "Instrumentation for hysteroscopy",

Atlas of operative laparoscopy and hysteroscopy, p. 391 - 395.

31. Downing B. (1992), "Complications of operative hysteroscopy",

Gynecological Endoscopy, (1), p. 185-189.

32. Eun Ju Lee, Jae Ho Han, and Hee Sug Ryu (2004), “Polypoid Adenomyomas Sonohysterographic and Color Doppler Findings with Histopathologic Correlation”, J Ultrasound Med, 23: 1421- 9.

33. Fedor Kow D. (1991), "Is diagnostic hysteroscopy adhesiogenic?", BA - 41 Inter J. Fertil, (36), 1, p. 21 - 22.

34. Fulsher. RW (2003), "Hysteroscopic myomectomy", Atlas of operative laparoscopy and hysteroscopy, p. 483 - 493.

35. Gilks CB., Clement PB., Hart WR., Young RH. (2000), “Uterine adenomyomas excluding atypical polypoid adenomyomas and adenomyomas of endocervical type: a clinicopathologic study of 30 cases of an underemphasized lesion that may cause diagnostic problems with brief consideration of adenomyomas of other female genital tract sites”,

Int J Gynecol Pathol, 19, P. 195 - 205.

36. Gimpelson. Richard J (1992), "Office hysteroscopy", Clinical Obs & Gyn, p. 270 - 281.

37. Hilary Ọ D. and al. (1998), "Menorrhagia: clinical investigation", Clin. Disor.of the endom.and menst.cycle, p. 136-145.

38. Kudela M., Pilka R., Hejtmỏnek P., Dzvincuk P., Ondrovỏ D.

(2008), “The importance of sonography and hysteroscopy at suspected findings on endometrium of menopausal women”, Ceska Gynekol. 2008 Apr;73(2):104-8.

39. Lamorte Ạ, De Cherney ẠH. (1993), "History of operative hysteroscopy",

Endometrial ablation. Churchill, Livingstonẹ London, p. 1-5.

40. Larry et. al (1991), "Update on endometrial cancer", Clin Obs and Gyn, Vol 39, No 3, p. 627 - 628.

41. Mark B. J. A and Magos. Adam L. (1996), "Trans - cervical resection of the endometrium", Endoscopic surgery for Gynaecologist, p. 294 - 306. 42. Nadubidri V.G., Anand Ela (2005), “Uterine polyps, fibromyoma and

sarcoma”, Prep Manual for Undergraduates Gynaecology, Elsevier a division of reed Elsevier India Pvt. Ltd., 324, p. 235 - 7.

43. Puscheck EE, Cohen L. (2008), “Congenital malformations of the uterus: the role of ultrasound”, Semin Reprod Med. 2008 May;26(3):223-31.

44. Roy KK, Singla S, Baruah J, Kumar S, Sharma JB, Karmakar D.

(2009), “Reproductive outcome following hysteroscopic septal resection in patients with infertility and recurrent abortions”, Arch Gynecol Obstet. 2009 Dec 30.

45. Savage UK, Masters SJ, Smid MC, Hung YY, Jacobson GF. (2009), “Hysteroscopic sterilization in a large group practice: experience and effectiveness”, Obstet Gynecol. 2009 Dec;114(6):1227-31.

46. Steve N. London (2003), "Abnormal uterine bleeding", Danforth's

Obst. And Gyn, Chap.35, p. 643-651.

47. SurreỵMark W, Aronberg. Sandra (1992), "Hysteroscopy in the management of abnormal uterine bleeding", Hysteroscopy principles and practice, JB Lippcotte, Philadelphia, p. 119 - 140.

48. Vallẹ Rafael. (1995), "Diagnostic hysteroscopy", Sciarra Revised Edition, Vol 1, Chapter 25.

49. Vilos GA, Edris F, Al-Mubarak A, Ettler HC, Hollett-Caines J, Abu-Rafea B. (2007), “Hysteroscopic surgery does not adversely affect

Một phần của tài liệu ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH X QUANG - SIÊU ÂM VỚI SOI BUỒNG TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG (Trang 83 -101 )

×