Đối chiếu kết quả siêu âm và soi buồng tử cung

Một phần của tài liệu đối chiếu hình ảnh x quang - siêu âm với soi buồng tử cung tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 61 - 101)

Bảng 3.13. Đối chiếu kết quả siêu âm polype NMTC với soi buồng tử cung

Polype NMTC Siêu âm Soi buồng TC n % Bình th−ờng 0 0 Quá sản NMTC 5 11,6 Polype NMTC 36 83,7 U xơ TC 2 4,7 Tổng 43 100 Nhận xét:

Trong 43 tr−ờng hợp siêu âm là polype NMTC, khi soi buồng tử cung, kết quả cho thấy:

- Có 83,7% tr−ờng là polype NMTC.

- Có 11,6% tr−ờng hợp là quá sản NMTC và 4,7% là u xơ TC.

Bảng 3.14. Đối chiếu kết quả siêu âm niêm mạc tử cung dày với soi buồng tử cung

NMTC dày Siêu âm Soi buồng TC n % Bình th−ờng 1 16,7 Quá sản NMTC 4 66,6 Polype NMTC 1 16,7 Tổng 6 100

Nhận xét:

Trong 6 tr−ờng hợp siêu âm niêm mạc tử cung dày, khi soi buồng tử cung, kết quả cho thấy:

- Có 66,6% là quá sản NMTC.

Bảng 3.15. Đối chiếu kết quả siêu âm là u xơ tử cung với soi buồng tử cung

U xơ tử cung Siêu âm Soi buồng TC n % Bình th−ờng 6 28,6 Quá sản NMTC 4 19,0 Polype NMTC 5 23,8 Dính buồng TC 2 9,5 U xơ TC 3 14,3 Ung th− NMTC 1 4,8 Tổng 21 100 Nhận xét:

Trong 21 tr−ờng hợp siêu âm là u xơ tử cung, khi soi buồng tử cung, kết quả cho thấy:

- Chỉ có 14,3% là u xơ tử cung.

- Có 28,6% tr−ờng hợp bình th−ờng; 23,8% là polype NMTC; quá sản NMTC 19%.

Bảng 3.16. Đối chiếu kết quả siêu âm bình thờng với soi buồng tử cung Bình th−ờng Siêu âm Soi buồng TC n % Bình th−ờng 103 45,4 Quá sản NMTC 61 26,9 Polype NMTC 13 5,7 Dính buồng TC 36 15,9 Teo NMTC 8 3,5 U xơ TC 2 0,9 Vách ngăn 3 1,3 TC đôi 1 0,4 Tổng 227 100 Nhận xét:

Trong 227 tr−ờng hợp siêu âm bình th−ờng, khi soi buồng tử cung, kết quả cho thấy:

- Có 54,6% tr−ờng hợp bình th−ờng.

Trong số 73 bệnh nhân đ−ợc làm mô bệnh học sau soi buồng tử cung và siêu âm, tôi thực hiện thuật toán thống kê so sánh độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị chẩn đoán d−ơng tính và giá trị chẩn đoán âm tính của soi buồng tử cung và siêu âm đối chiếu với mô bệnh học. Kết quả thu đ−ợc nh− sau:

Bảng 3.17. Kết quả chẩn đoán quá sản NM TC qua siêu âm đối chiếu với mô bệnh học Mô bệnh học Siêu âm Có Không Tổng Có 3 0 3 Không 21 49 70 Tổng 24 49 73 Nhận xét:

- Độ nhạy của siêu âm trong chẩn đoán quá sản NMTC là 13% (3/24); độ đặc hiệu là 100% (49/49); giá trị chẩn đoán d−ơng tính là 100% (3/3) và giá trị chẩn đoán âm tính là 70% (49/70).

Bảng 3.18. Kết quả chẩn đoán quá sản niêm mạc TC qua soi buồng TC đối chiếu với mô bệnh học

Mô bệnh học Soi buồng TC Có Không Tổng Có 17 8 25 Không 7 41 48 Tổng 24 49 73

Nhận xét:

- Độ nhạy của soi buồng tử cung trong việc chẩn đoán quá sản niêm mạc TC là 71% (17/24).

- Độ đặc hiệu của soi buồng tử cung trong chẩn đoán quá sản niêm mạc TC là 84% (41/49).

- Giá trị chẩn đoán d−ơng tính là 68% (17/25). - Giá trị chẩn đoán âm tính là 85% (41/48)

Bảng 3.19. Kết quả chẩn đoán polype buồng TC qua siêu âm đối chiếu với mô bệnh học Mô bệnh học Siêu âm Có Không Tổng Có 13 17 30 Không 3 40 43 Tổng 16 57 73 Nhận xét:

- Độ nhạy của siêu âm trong chẩn đoán polype buồng TC là 81% (13/16).

- Độ đặc hiệu là 70% (40/57).

- Giá trị chẩn đoán d−ơng tính là 43% (13/30). - Giá trị chẩn đoán âm tính là 93% (40/43). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.20. Kết quả chẩn đoán polype buồng TC qua soi buồng TC đối chiếu với mô bệnh học

Mô bệnh học Soibuồng TC Có Không Tổng Có 16 19 35 Không 0 38 38 Tổng 16 57 73 Nhận xét:

- Độ nhạy của soi buồng TC trong chẩn đoán polype buồng TC là 100% (16/16).

- Độ đặc hiệu của soi buồng TC trong chẩn đoán polype buồng TC là 67% (38/57).

- Giá trị chẩn đoán d−ơng tính là 46% (16/35). - Giá trị chẩn đoán âm tính là 100% (38/38).

Bảng 3.21. Kết quả chẩn đoán u xơ tử cung qua siêu âm đối chiếu với mô bệnh học Mô bệnh học Siêu âm Có Không Tổng Có 6 4 10 Không 3 60 63 Tổng 9 63 73

Nhận xét:

- Độ nhạy của siêu âm trong chẩn đoán u xơ TC là 67% (6/9).

- Độ đặc hiệu của siêu âm trong chẩn đoán u xơ TC là 94% (60/64). - Giá trị chẩn đoán d−ơng tính là 60% (6/10).

- Giá trị chẩn đoán âm tính 95% (60/63).

Bảng 3.22. Kết quả chẩn đoán u xơ TC qua soi buồng tử cung đối chiếu với mô bệnh học Mô bệnh học Soibuồng TC Có Không Tổng Có 5 1 6 Không 4 63 67 Tổng 9 64 73 Nhận xét:

- Độ nhạy của soi buồng TC trong chẩn đoán u xơ TC là 56% (5/9). - Độ đặc hiệu của soi buồng TC trong chẩn đoán u xơ TC là 98% (63/64).

- Giá trị chẩn đoán d−ơng tính 83% (5/6). - Giá trị chẩn đoán âm tính 94% (63/67).

Chơng 4

BμN LUậN

4.1. MộT Số ĐặC ĐIểM CủA đối t−ợng NGHIÊN CứU 4.1.1. Tuổi của nhóm nghiên cứu 4.1.1. Tuổi của nhóm nghiên cứu

Kết quả tại biểu đồ 3.1 của chúng tôi cho thấy: nhóm tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất trong nghiên cứu là 25- 29 tuổi, chiếm 33%. Tiếp theo là các nhóm tuổi: 30- 34 tuổi (30%); 35- 39 tuổi (21%); 20- 24 tuổi (7%); 40- 44 tuổi (7%). Không có bệnh nhân nào ở nhóm tuổi từ 50- 59.

Kết quả của chúng tôi khác biệt so với nghiên cứu của Santiago Dexens (dẫn theo [20]). Theo tác giả nhóm tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất trong nghiên cứu là 46- 55 tuổi, chiếm 29,5%. Theo Đặng Thị Minh Nguyệt [20], nhóm tuổi từ 26- 35 chiếm tỉ lệ cao nhất (29,3%). Tuy nhiên, nghiên cứu của tác giả cho thấy nhóm tuổi 56- 65 tuổi chiếm tỉ lệ khá cao là 24,9%; 46- 55 tuổi là 22,2%. Sở dĩ có sự khác biệt trên là do đối t−ợng trong nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu là bệnh nhân vô sinh còn đối t−ợng của các tác giả trên chủ yếu là ra máu âm đạo bất th−ờng. Hiện nay, bệnh nhân đến điều trị vô sinh tại các viện sớm hơn nên nhóm tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất trong nghiên cứu của chúng tôi là từ 25- 29 tuổị

4.1.2. Lý do vào viện

Kết quả tại bảng 3.1 của chúng tôi cho thấy: lý do vào viện chiếm tỉ lệ cao nhất là vô sinh (83,7%). Hiện nay, tỉ lệ vô sinh đang có xu h−ớng gia tăng và viện phụ sản Trung Ương là bệnh viện đầu ngành về chẩn đoán và điều trị các tr−ờng hợp vô sinh. Bệnh nhân vô sinh có rất nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có các bệnh lý và tổn th−ơng tại tử cung nên th−ờng đ−ợc chỉ định soi buồng tử cung để chẩn đoán và điều trị.

Ngoài ra, có một số các lý do khác làm cho bệnh nhân phải vào viện nh−: rong kinh (7,0%); ra máu âm đạo bất th−ờng (4,0%); rong huyết (1,3%) và các lý do khác (4,0%).

Theo một nghiên cứu của Đặng Thị Minh Nguyệt về đánh giá kết quả chẩn đoán quá sản niêm mạc TC qua soi buồng tử cung cho thấy lý do vào viện chiếm tỉ lệ cao nhất là ra máu âm đạo bất th−ờng chiếm 67,8%. Lý do vô sinh chiếm 20,1% [19].

4.1.3. Tiền sử sản khoa của nhóm nghiên cứu

Theo Đặng Thị Minh Nguyệt, quá sản niêm mạc TC qua soi buồng tử cung cho thấy số lần có thai trung bình của nhóm nghiên cứu là 3,8; số lần đẻ trung bình là 2,7; số lần nạo hút trung bình là 0,8 và số lần sảy thai trung bình là 0,4 [19].

Kết quả nghiên cứu cho thấy: tỉ lệ bệnh nhân ch−a có con chiếm tỉ lệ rất cao là 63,7%; chỉ có 5,7% bệnh nhân có 2 con trở lên.

Có 1,0% bệnh nhân có tiền sử đẻ non và 47% bệnh nhân có tiền sử nạo hút thaị Trong đó, có 22,3% bệnh nhân nạo hút thai 1 lần; nạo hút thai 2 lần là 18,7% và ≥ 3 lần là 6%.

4.1.4. Nghề nghiệp của đối t−ợng nghiên cứu

Theo kết quả nghiên cứu này, nghề nghiệp là cán bộ, công chức chiếm tỉ lệ cao nhất (47,3%). Tiếp theo là nông dân (18%); công nhân (10,7%) và các nghề khác (24%).

Cán bộ, công chức là đối t−ợng có hiểu biết tốt hơn về sức khỏe, có điều kiện về kinh tế cũng nh− khả năng tiếp cận tốt với các dịch vụ y tế nên họ th−ờng đến viện khám và điều trị sớm hơn các nhóm đối t−ợng khác. Tuy nhiên, các nhóm nghề nghiệp khác nh− công nhân và nông dân cũng chiếm tỉ lệ khá caọ Điều này cho thấy soi buồng tử cung không liên quan đến nghề nghiệp của bệnh nhân mà liên quan đến bệnh lý mà họ đang mắc phảị

4.1.5. Triệu chứng lâm sàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả bảng 3.2 cho thấy:

- Có 83% bệnh nhân có cổ tử cung bình th−ờng; 12,3% cổ tử cung bị lộ tuyến; phì đại (2,7%); loét trợt (1%); polype (1%). Kết quả của chúng tôi khá phù hợp với nghiên cứu của Đặng Thị Minh Nguyệt [20]. Theo tác giả có 24,9% các tr−ờng hợp có bất th−ờng ở cổ tử cung nh− viêm cổ tử cung, polype cổ tử cung. Các bất th−ờng ở cổ tử cung có thể là một dấu hiệu gợi ý cho việc thăm khám, từ đó có cơ hội phát hiện các bệnh lý tại buồng TC hoặc vòi TC.

- Có 91,3% bệnh nhân có kích th−ớc tử cung bình th−ờng. Kích th−ớc tử cung to th−ờng gặp ở những tr−ờng hợp u xơ d−ới niêm mạc tử cung hoặc ung th− niêm mạc tử cung. Theo Đặng Thị Minh Nguyệt, có 26,7% bệnh nhân khi thăm khám thấy kích th−ớc tử cung to hơn bình th−ờng [20].

- 97,3% bệnh nhân có mật độ tử cung bình th−ờng. Mật độ tử cung không có giá trị để định h−ớng loại trừ tổn th−ơng, trừ những tr−ờng hợp tử cung chắc, to hơn bình th−ờng nghĩ tới u xơ d−ới niêm mạc tử cung hoặc tử cung mềm, to hơn bình th−ờng, có ra máu sau mãn kinh thì phải loại trừ ung th− niêm mạc tử cung.

- 97% bệnh nhân có đi động tử cung bình th−ờng và 3% bệnh nhân có di động tử cung hạn chế. Đây là những bệnh nhân có kèm theo tổn th−ơng vòi tử cung và bệnh lý quanh vòi tử cung, triệu chứng này ít có giá trị trong chẩn đoán bệnh lý buồng tử cung.

Nh− vậy, xét về triệu chứng lâm sàng về tình trạng cổ tử cung, kích th−ớc tử cung, mật độ tử cung và di động tử cung, hầu hết bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi có triệu chứng bình th−ờng. Điều này cho thấy chúng ta cần các ph−ơng pháp cận lâm sàng để chẩn đoán xác định chính xác bệnh lý của buồng tử cung và vòi trứng nh− chụp Xquang tử cung- vòi trứng, siêu âm và soi buồng tử cung.

4.1.6. Triệu chứng cận lâm sàng

4.1.6.1. Kết quả chụp X quang buồng tử cung- vòi trứng

Theo Wamsteker Kees và cộng sự, chụp X quang buồng tử cung- vòi trứng chủ yếu đ−ợc dùng ở các bệnh nhân vô sinh để phát hiện bệnh lý buồng tử cung và vòi tử cung [52].

Trong 300 bệnh nhân của nghiên cứu, có 248 bệnh nhân đ−ợc chụp X quang do trong đối t−ợng nghiên cứu có những bệnh nhân bị rong kinh, rong huyết và ra máu bất th−ờng- những bệnh nhân này không đ−ợc chụp X quang BTC. Kết quả chụp X quang BTC đ−ợc trình bày ở bảng 3.3:

Có 62,1% ng−ời bệnh có hình ảnh X quang bất th−ờng, tuy nhiên, trong các tr−ờng hợp bất th−ờng này chủ yếu là các hình ảnh gợi ý tổn th−ơng tại buồng tử cung nh−: có hình khuyết trong buồng tử cung, buồng tử cung bị biến dạng, bờ tử cung không đều, nham nhở, dính buồng tử cung, kích th−ớc buồng tử cung bất th−ờng. Chỉ có một số ít tr−ờng hợp nghĩ tới hình ảnh bệnh lý nh− quá sản, tử cung 2 sừng...

Theo một nghiên cứu tại bệnh viện Yale- New Haven trên những bệnh nhân ra máu tử cung bất th−ờng cho thấy chụp X quang đều đ−ợc xác nhận trên tất cả các bệnh nhân là có hình ảnh bất th−ờng nh−ng không biết chắc chắn hình ảnh đó thuộc loại tổn th−ơng nào [26].

Trong các tr−ờng hợp hình ảnh X quang bất th−ờng, hình ảnh hình khuyết buồng tử cung chiếm tỉ lệ cao nhất là 21%. Hình ảnh hình khuyết cũng chiếm tỉ lệ cao nhất trong nghiên cứu của Đặng Thị Minh Nguyệt [20]. Hình ảnh hình khuyết trên phim chụp X quang gặp ở rất nhiều các bệnh lý khác nhau tại buồng tử cung nh−: polype niêm mạc tử cung; u xơ d−ới niêm mạc tử cung; quá sản niêm mạc tử cung; dính buồng tử cung….

Một số hình ảnh khác trên phim chụp X quang nh−: biến dạng (12,9%), bờ không đều (10,9%), dính buồng tử cung (10,9%).

Một số hình ảnh ít gặp khác: kích th−ớc buồng tử cung bất th−ờng (3,2%), quả sản (0,8%), tử cung 2 sừng (1,2%); không đánh giá đ−ợc tử cung (1,2%). Các hình ảnh chỉ có giá trị gợi ý các bệnh lý chứ không thể chẩn đoán chắc chắn đó là loại bệnh lý nàọ

4.1.6.2. Kết quả siêu âm

Từ những năm 1970, nhờ các cuộc cách mạng về điện tử và điện toán, siêu âm đã phát triển v−ợt bậc nh− siêu âm 3- 4 chiều, siêu âm bơm n−ớc buồng tử cung cho phép chẩn đoán chính xác hơn các bệnh lý trong buồng tử cung.

Tuy nhiên, hình ảnh siêu âm đ−ợc mô tả rất cụ thể nh−ng cũng chỉ giúp cho các bác sĩ lâm sàng h−ớng đến bệnh lý buồng tử cung, không thể khẳng định chắc chắn loại tổn th−ơng.

Kết quả bảng 3.4 của nghiên cứu này cho thấy: có 24,3% tr−ờng hợp có siêu âm bất th−ờng. Kết quả thấp hơn nhiều so với nghiên cứu của Đặng Thị Minh Nguyệt [20]. Theo tác giả, có 63,1% bệnh nhân có hình ảnh siêu âm bất th−ờng. Có sự khác biệt này theo chúng tôi là do đối t−ợng nghiên cứu khác nhau, nghiên cứu này chủ yếu là những ng−ời bệnh vô sinh còn nghiên cứu của tác giả trên chủ yếu là những ng−ời bệnh ra máu âm đạo bất th−ờng. Thứ hai, nghiên cứu này làm hồi cứu nên chủ yếu dựa vào kết quả l−u trữ trong hồ sơ bệnh án nên có thể gặp một số sai số.

Trong các bất th−ờng trên hình ảnh siêu âm, polype NMTC chiếm tỷ lệ cao nhất là 14,4%, kết quả này cao hơn nghiên cứu của Đặng Thị Minh Nguyệt là 12%. Siêu âm có thể nhìn thấy polype buồng tử cung nh−ng khó xác định đ−ợc vị trí chân polypẹ Hiện nay, siêu âm bằng bơm n−ớc vào buồng tử cung có thể phát hiện đ−ợc những polype có kích th−ớc nhỏ và còn có thể phát hiện đ−ợc chính xác kích th−ớc và vị trí của chân polypẹ

Một số hình ảnh siêu âm khác nh−: u xơ tử cung là 7,0%; niêm mạc tử cung dày là 2,0%. Một số hình ảnh khác: tử cung 2 buồng (0,6%), niêm mạc tử cung mỏng (0,3%).

Theo Đặng Thị Minh Nguyệt [20], hình ảnh niêm mạc tử cung mỏng trên siêu âm chiếm 24,9% và niêm mạc tử cung dày chiếm 18,7%. Kết quả cao hơn rất nhiều so với nghiên cứu của tôị Nghiên cứu của tác giả là nghiên cứu tiến cứu, chọn lựa những bệnh nhân có ra máu tử cung bất th−ờng có thể kèm vô sinh hoặc không vào điều trị tại khối phụ khoa Bệnh viện Phụ sản Trung Ương còn nghiên cứu của chúng tôi làm hồi cứu, lựa chọn những bệnh nhân đã đ−ợc làm soi buồng tử cung trong thời gian nghiên cứụ Mà hiện nay, tại bệnh viện, tỉ lệ bệnh nhân đ−ợc soi buồng tử cung là nhóm bệnh nhân vô sinh chiếm tỉ lệ rất cao nên có những sự khác biệt lớn nh− trên.

4.1.6.3. Kết quả soi buồng tử cung

Soi buồng tử cung là một ph−ơng pháp rất có giá trị hiện nay trong việc chẩn đoán các bệnh lý tại buồng tử cung. Soi buồng tử cung cho phép quan sát đ−ợc toàn bộ niêm mạc tử cung, giúp chẩn đoán polype buồng tử cung, u xơ d−ới niêm mạc tử cung, dị dạng buồng tử cung, vách ngăn buồng tử cung, ung th− niêm mạc tử cung, teo và quá sản niêm mạc tử cung. Đặc biệt là qua soi

Một phần của tài liệu đối chiếu hình ảnh x quang - siêu âm với soi buồng tử cung tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 61 - 101)