Một buổi huấn luyện an tồn cơng nhân mới

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và đề xuất các giải pháp quản lý cải thiện môi trường và điều kiện làm việc tại Công ty Cổ phần tập đoàn MIK Group Việt Nam (Trang 72)

Tất cả khách của công trường đều phải đến cổng bảo vệ để điền vào sổ theo dõi khách đến công trường và tham dự buổi huấn luyện an toàn chung do cán bộ an tồn tổ chức. Sau đó người có trách nhiệm dẫn đường cho bất kỳ khách nào muốn đi thực tếcông trường.

Huấn luyện ATVSLĐ được thực hiện theo các bước dưới đây:

3.1.5.1. Huấn luyện trước khi vào công trường làm việc

Tất cảngười lao động đều phải nộp đầy đủ hồsơ theoquy định của chủ đầu tư đưa ra. Cán bộ an toàn nhà thầu sẽ kiểm tra và lưu hồ sơ cơng nhân.

Sau đó sẽ thông báo kế hoạch, thời gian huấn luyện an toàn lao động cho

người lao động mới, khách đến liên hệ công tác. Sau khi huấn luyện an toàn

bản cam kết tuân thủ nội quy an toàn lao động, cấp phát PTBVCN. Khơng tham gia khóa học này, họ sẽ khơng nhận được thẻvào cơng trường làm việc.

Hình 3.5: Nội dung huấn luyện an tồntrước khi vào cơng trường

3.1.5.2. Huấn luyện an tồn hàng tuần

Cơng tác hướng dẫn an toàn hàng tuần phải thực hiện vào sáng ngày thứ hai hàng tuần do nhà thầu thi công chủ trì. Thành phần tham gia là tất cả người lao động đang làm việc ở thời điểm hiện tại. Cán bộ An tồn Ban QLDA, TVGS sẽ đóng góp ý kiến việc chấp hành nội quy quy định của dự án, các rủi ro nguy cơ mất an tồn và cơng bố các vi phạm trong cơng tác

ATVSLĐ, hình thức xử lý theo chế tài.

3.1.6. Ci thin chế độ qun lý cp phát, s dng phương tiện bo v

cá nhân ti các d án ca Công ty c phn Tp doàn MIK Group Vit Nam

3.1.6.1. Phạm vi

Chế độ cấp phát, trang bị PTBVCN được áp dụng cho tất cả mọi người

được nhà thầu thuê làm việc bao gồm tất cả các nhà thầu phụ của nhà thầu chính tại dự án.

Mỗi nhà thầu phải đảm bảo rằng nhân viên và công nhân của họ được

cấp quần áo phù hợp, mũ bảo hộ, giày bảo hộ, ủng bảo hộ và khi có yêu cầu thì cấp kính bảo hộ hoặc găng tay. Dép, giày cao gót và giày hở mõm sẽ không được sử dụng. Không được đi chân đất vào công trường. Nhân viên và công nhân phải mặc quân áo bảo hộ đầy đủ và phù hợp.

Mỗi người lao động phải nhận thức được tầm quan trọng về việc sử

dụng BHLĐ, đặc biệt là quần áo bảo hộ.

3.1.6.2. Hướng dẫn

Rủi ro liên quan đến bất kỳ công việc nào sẽ được đánh giá, và lựa chọn thiết bị PTBVCN phù hợp theo các tiêu chuẩn sau:

Đưa ra biện pháp bảo vệ chống lại rủi ro, và bản thân PTBVCN không

làm gia tăng thêm rủi ro, thích hợp đối với cá nhân tham gia công việc kể cả

sự điều chỉnh đúng, tương thích với hoạt động trong cơng việc, tn thủ tiêu chuẩn thiết kế và xây dựng của Việt Nam ban hành.

NLĐ sẽ được cấp PTBVCN cần thiết như trên, cho công việc cụ thể

của người lao động. Họ cũng sẽ được hướng dẫn và huấn luyện cách sử dụng

đúng PTBVCN. Nhà cung cấp sẽ huấn luyện cách sử dụng PTBVCN và các khoá huấn luyện cần thiết cho người lao động về PTBVCN.

NLĐ phải có trách nhiệm đối với việc giữ gìn và sử dụng PTBVCN

được cấp phát. Nhà thầu và các nhà thầu phụ sẽ phải thay thế, đổi miễn phí

cho người lao động bất kỳ PTBVCN nào mà chúng mất tác dụng như hư

hỏng, rách nát sau khi sử dụng để đảm bảo rằng lúc nào công nhân cũng được bảo vệ đầy đủ. Hư hỏng, rách nát thông thường bao gồm hiệu lực thời hạn sử

dụng được khuyến cáo bởi nhà sản xuất và các yêu cầu về tiêu chuẩn vệ sinh,

an toàn lao động.

Các giám sát của nhà thầu và nhà thầu phụ cho bất kỳ công việc nào tại

cơng trường phải có trách nhiệm đảm bảo rằng tất cả mọi người trên công

trường được huấn luyện, cung cấp và đảm bảo việc sử dụng PTBVCN theo yêu cầu của công việc và môi trường. Cá nhân không được trang bị PTBVCN cần thiết sẽ không được bắt đầu làm bất cứ cơng việc gì hoặc tiếp tục cơng việc với bất cứ lý do gì.

NLĐ phải sử dụng PTBVCN phù hợp đã được cấp phát bất kể thời gian nào trong suốt quá trình làm việc theo như nhiệm vụ đã được giao. Yêu cầu mọi người lao động làm việc trên công trường phải tuân thủ đầy đủ các nội

Nhà thầu chính và nhà thầu phụ cũng sẽđưa ra tất cả các biện pháp bảo vệ cần thiết đối với môi trường làm việc dựa theo tiêu chuẩn Việt nam liên

quan đến an toàn đối với con người.

3.1.6.3. Những phương tiện bảo vệ cá nhân được yêu cầu sử dụng trong công trường

- Quần áo BHLĐ:

Xác định các yêu cầu về quần áo BHLĐ trong các khu vực làm việc và tính chất cơng việc nhà thầu phải cấp phát đúng chủng loại quần áo BHLĐ

phù hợp cho người lao động.Nếu nhà thầucó nhu cầu cấp phát loại quần áo

BHLĐ nằm ngồi quy định này, có thể liên hệ với CBAT của CĐT để xin ý kiến. Nhà thầu có trách nhiệm đổi, thay thế quần áo bảo hộ cho người lao

động miễn phí khi được u cầu vì lý do bị rách hoặc hư hỏng ngẫu nhiên.

Người lao động phải mặc áo phản quang trong suốt thời gian làm việc vào buổi tối.

- Mũ bảo hộ:

Khu vực thi công là khu vực yêu cầu 100% đội mũ bảo hộ. Mọi người

lao động sẽ được cấp một mũ bảo hộ và được yêu cầu đội mũ bảo hộ trong suốt thời gian làm việc, thi công tại công tại công trường, nhà xưởng. Các loại

mũ bảo hộ kim loại hoặc mũ bảo hộ vỡ không đựơc dùng. Yêu cầu này áp dụng cho cả nhân viên văn phịng và khách thăm quan ra vào cơng trường.

Màu sắc mũ bảo hộ sử dụng trong công trường khuyến khích các nhà thầu như sau: Cơng nhân đội nón bảo hộ màu vàng, giám sát an tồn đội nón màu xanh lá cây, giám sát kỹ thuật đội nón màu xanh dương và thành phần

khác đội nón màu trắng. - Bảo vệ mắt:

Nhà thầu sẽ đảm bảo rằng cơng nhân đeo đúng kính bảo hộ tại khu vực có nguy hiểm chấn thương hoặc có gây đau mắt cho công nhân, phù hợp với công việc đang được làm và các mối nguy hiểm liên quan, và đã được chấp nhận theo các tiêu chuẩn Việt Nam.

- Bảo vệ chân:

Tất cả mọi người lao động mang ủng bảo hộ hoặc giày bảo hộ trong tình trạng tốt đã được phê duyệt. Dép và giày cao gót, giày hở mũi không được sử dụng trong công trường.Người lao động phải mang giày an tồn có

mũ sắt trong suốt q trình làm việc. - Kính hàn:

Người lao động sẽ dùng kính hàn khi cắt bằng gas hay khi hàn điện. - Bảo vệ tay:

Người lao động sẽ mang găng tay khi tiến hành cơng việc có mối nguy

hiểm về tổn thương đến bàn tay. - Bảo vệrơi ngã:

Người lao động, nhà thầu và các thành phần khác tiến hành cơng việc

có độ cao từ 2 mét trở lên so với mặt đất hoặc sàn phải sử dụng dây an toàn. Chỉ sử dụng dây an tồn tồn thân 2 móc, dây an tồn thắt lưng khơng được sử dụng Dây an toàn toàn thân phải được sử dụng và móc vào điểm vững chắc khi làm việc ở độ cao từ 2 mét trở lên so với mặt đất., hoặc sàn kể cả có cách bảo vệ khác như: lan can an toàn, lưới an toàn.

Trước khi sử dụng, tất cả dây an toàn toàn thân sẽ được kiểm tra.

CBAT của nhà thầu sẽ định kỳ kiểm tra dây an toàn toàn thân. Lưu hồ sơ kết quả kiểm tra về tình trạng của tất cả các dây an toàn toàn thân. Mỗi người lao

động sẽ kiểm tra bằng mắt dây an toàn trước khi sử dụng. Nếu cảm thấy dây an tồn khơng cịn tốt nữa, thì người lao động nên liên lạc trực tiếp với giám sát của mình. Người giám sát sẽ gửi dây an toàn cho CBAT nhà thầu để kiểm tra / thay thế khi được yêu cầu. Người kiểm tra sẽ kiểm tra bằng mắt dây an tồn tồn thân về tình trạng đường chỉ, đinh tán, khoá, các vết cắt và các vết trầy xước.

- Bảo vệ đường hô hấp:

Khi làm việc trong môi trường bụi bặm bất thường, và hệ thống thơng

Khi sử dụng các biện pháp cơng nghệ (ví dụ: thiết bị thơng gió, quạt, máy thổi khơng khí) khơng khả thi thì người lao động phải sử dụng mặt nạ

phù hợp khi làm việc trong môi trường nguy hiểm hoặc độc hại.

Việc sử dụng mặt nạ lọc khơng khí sẽ được yêu cầu khi làm việc trong

mơi trường hoặc trong bồn có khối, sương, hơi ẩm, khí gas tồn tại hoặc trong

mơi trường có lối thoát bị hạn chế. CBAT của CĐT sẽ tư vấn trước khi làm việc trong điều kiện có hơi khói.

- Bảo vệ tai:

Thiết bị bảo vệ tai sẽ được cấp và sử dụng trong các khu vực yêu cầu hoặc đối với các cơng việc có nguy cơ tiếng ồn cao (cụ thể là 85db hoặc cao

hơn). Bất kể nơi nào có tiếng ồn cao hơn mức ồn này phải được hướng dẫn bằng các bảng biểu an tồn u cầu mang thiết bị bảo vệ tai.

Hình 3.6: Bảng biển có gương soi và tuyên truyền người lao động sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân tại cổng dự án The Matrix One

3.2. Giải pháp về kỹ thuật

Trong cơng trình xây dựng yếu tố về kỹ thuật ảnh hưởng rất lớn đến

cơng tác ATVSLĐ. Do tính đa dạng và phức tạp của cơng việc xây dựng, do thiếu hụt kiến thức chun mơn, do trình độ nghiệp vụ của người thực hiện

công việc thấp, khơng nắm vững quy trình làm việc đảm bảo an toàn ... những yếu tố này trực tiếp gây ra TNLĐ.

Vì vậy trong q trình thi cơng cơng trình, địi hỏi phải tuân theo những yêu cầu về kỹ thuật nhất định. Muốn bảo đảm an toàn và sức khoẻ cho người

lao động thì phải căn cứ vào quy trình sản xuất, vào kỹ thuật sản xuất, mà đề

ra các biện pháp về kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động và các quy phạm, quy trình kỹ thuật an tồn và vệ sinh lao động thích hợp.Trong cơng việc xây dựng phải có đầy đủ các quy trình về kỹ thuật an tồn và thực hiện đúng các

biện pháp làm việc an tồn. Các quy trình kỹ thuật an toàn phải được sửa đổi cho phù hợp mỗi khi thay đổi phương pháp công nghệ, cải tiến thiết bị.

Trong phần này tác giả muốn đề cập đến một số giải pháp về kỹ thuật tại các dự án xây dựng do Công ty cổ phần Tập đoàn MIK Group Việt Nam làm chủđầu tư như sau:

3.2.1. Làm vic trên cao

Công việc trên cao được mô tả là công việc được tiến hành ở vị trí

“khơng tiếp xúc với mặt đất”. Thơng thường cơng việc này có sử dụng giàn giáo, thang, vận thăng, giàn cần cẩu hoặc trực tiếp đứng trên các sàn nhà cao tầng để thực hiện thi công lắp ghép cốp pha, cốt thép, đổ bê tông, xât trát, hoàn thiện…Nhiều hoạt động cần phải làm việc trên cao, nghĩa là làm việc ở độ cao từ 2m trở lên so với mặt đất.Điểm nổi bật hữu ích khi quan tâm đến thực tế là có thể đối với nhiều người có nhiều hoặc ít kinh nghiệm khi làm việc trên cao thì đều cần tiến hành cơng việc theo những qui trình thiết yếu sau: lên kế hoạch phù hợp, hướng dẫn, đào tạo và giám sát.

3.2.1.1. Mối rủi ro cơ bản

Những rủi ro chính khi làm việc trên cao là ngã cao và các vật rơi có

nguy hiểm cho cả những người đang làm việc trên cao và những công việc

3.2.1.2. Biện pháp chính phịng tránh ngã cao và vật rơi

Các biện pháp này có sự trùng hợp giữa phịng tránh ngã cao và vật rơi

từ trên cao. Một số biện pháp kiểm soát được cả hai chức năng giúp phòng tránh được cả hai rủi ro trên.Các biện pháp kiểm sốt được sử dụng trong các tình huống khác nhau, có nhiều cấp độ để thực hiện các biện pháp phòng ngừa. Trước tiên là cung cấp các thiết bị bảo vệ cơ thể để phòng tránh ngã cao. Lối đi lại và vị trí làm việc phải có cấu tạo chắc chắn và có thể đỡ được

người và vật phục vụ cho công việc an toàn. Lan can, tấm chắn chân, phên

che đậy các lỗ mở, hộp kỹ thuật trên sàn nhà hoặc các phương tiện bảo vệ

khác cần được lắp đặt ở bất cứ độ cao nào người làm việc có thể bị ngã. Những khu vực không thể lắp đặt các biện pháp bảo vệ hoặc công việc được tiến hành trong thời gian ngắn, hoặc khó có thể thực hiện các giải pháp thì cần phải sử dụng thiết bị bảo vệ cá nhân có thể chống rơi như dây cứu sinh hoặc ghế treo. Nếu vì những lý do tương tự mà các biện pháp này không thể áp dụng được thì xem xét đến thiết bị chống rơi như: dây an toàn toàn thân hoặc

lưới an toàn với các thiết bị phụ trợ. Một số các giải pháp phòng chống ngã cao và vật rơi là:

- Sử dụng sàn thao tác:

+ Sàn thao tác cần đủ rộng để cho phép người đi lại thoải mái và sử

dụng thiết bị và vật tư một cách an toàn.

+ Sàn thao tác phải đủ sức chịu được tải trọng tác động lên bao gồm:

người, thiết bị, vật tư và không được chất quá tải. Tấm ván sàn không được

khuyết tật như: gỗ mục, vết nứt rộng, đầu ván chồng lên nhau và liên kết không chắc chắn.

+ Kết cấu khung đỡ phải đảm bảo đủ cứng và ổn định. Độ cứng và độ ổn định phải được quyết định từ giai đoạn thiết kế và được kiểm tra định kỳ. Bề mặt phải được ghép ván kín khít tránh các khoảng hở có thể dẫn đến rủi ro vấp ngã và vật liệu lọt qua. Cần xem xét đến điều kiện thời tiết để tránh làm cho bề mặt đi lại trơn trượt thì rủi ro vấp ngã có thểtránh được.

- Lắp đặt rào chắn, lan can cứng:

+ Rào chắn cần được lắp đặt cho các hốđào, gần mép mái, xung quanh khu vực có cơng việc trên cao và các khu vực tương tự khác. Nắp đậy lỗ hoặc rào chắn phải ln được duy trì tại khu vực có sàn hở.

+ Tất cả các lỗ hoặc sàn hở hoặc lỗ thông tầng cần phải có nắp đậy hoặc rào chắn ngay lập tức.

+ Không được tồn trữ vật tư hoặc thiết bị trên các tấm đậy lỗ. - Sử dụng thang:

+ Thang tre phải đượcphê duyệt trước khi sử dụng + Phần kếsát ngay điểm tựa thang phải được cột chặt. + Chân thang phải mở hoàn toàn và đặt trên mặt phẳng.

+ Cần đứng cả hai chân trên bậc thang khi tiến hành công việc trên thang. + Không dùng bậc thang trên cùng làm sàn thao tác.

+ Thang phải có độ dài thích hợp, vượt ít nhất điểm tiếp xúc trên 1m và

trong điều kiện làm việc tốt.

+ Khu vực xung quanh chân thang khơng có chất gây trượt và các rủi ro vấp ngã.

+ Ưu tiên sử dụng thang gỗ. Đối với thang bằng vật liệu sợi thủy tinh

thì phải được phê duyệt của CBAT BQLDA hoặc hoặc chỉ huy trưởng cơng trình nhà thầu trước khi sử dụng.

- Sử dụng giàn giáo:

Yêu cầu tại dự án chỉ sử dụnggiàn giáo ống tuýp tráng kẽm và giàn

giáo chữ H bằng thép có tiêu chuẩn an toàn của nhà sản xuất và theo

“TCXDVN 296:2004: Giàn giáo-các tiêu chuẩn về an tồn”, khơng sử dụng giàn giáo bằng tre, gỗ và các loại giàn giáo lắp ghép bằng vật liệu khác. Đối với những công việc lắp đặt giáo bao che sử dụng giàn giáo chữ H và ống

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và đề xuất các giải pháp quản lý cải thiện môi trường và điều kiện làm việc tại Công ty Cổ phần tập đoàn MIK Group Việt Nam (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)