Giải pháp về kỹ thuật

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và đề xuất các giải pháp quản lý cải thiện môi trường và điều kiện làm việc tại Công ty Cổ phần tập đoàn MIK Group Việt Nam (Trang 77)

Chương 1 .T ỔNG QUAN

3.2. Giải pháp về kỹ thuật

Trong cơng trình xây dựng yếu tố về kỹ thuật ảnh hưởng rất lớn đến

cơng tác ATVSLĐ. Do tính đa dạng và phức tạp của công việc xây dựng, do thiếu hụt kiến thức chun mơn, do trình độ nghiệp vụ của người thực hiện

công việc thấp, không nắm vững quy trình làm việc đảm bảo an tồn ... những yếu tố này trực tiếp gây ra TNLĐ.

Vì vậy trong q trình thi cơng cơng trình, địi hỏi phải tuân theo những yêu cầu về kỹ thuật nhất định. Muốn bảo đảm an toàn và sức khoẻ cho người

lao động thì phải căn cứ vào quy trình sản xuất, vào kỹ thuật sản xuất, mà đề

ra các biện pháp về kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động và các quy phạm, quy trình kỹ thuật an tồn và vệ sinh lao động thích hợp.Trong cơng việc xây dựng phải có đầy đủ các quy trình về kỹ thuật an toàn và thực hiện đúng các

biện pháp làm việc an tồn. Các quy trình kỹ thuật an toàn phải được sửa đổi cho phù hợp mỗi khi thay đổi phương pháp công nghệ, cải tiến thiết bị.

Trong phần này tác giả muốn đề cập đến một số giải pháp về kỹ thuật tại các dự án xây dựng do Công ty cổ phần Tập đoàn MIK Group Việt Nam làm chủđầu tư như sau:

3.2.1. Làm vic trên cao

Công việc trên cao được mô tả là công việc được tiến hành ở vị trí

“khơng tiếp xúc với mặt đất”. Thơng thường cơng việc này có sử dụng giàn giáo, thang, vận thăng, giàn cần cẩu hoặc trực tiếp đứng trên các sàn nhà cao tầng để thực hiện thi công lắp ghép cốp pha, cốt thép, đổ bê tông, xât trát, hoàn thiện…Nhiều hoạt động cần phải làm việc trên cao, nghĩa là làm việc ở độ cao từ 2m trở lên so với mặt đất.Điểm nổi bật hữu ích khi quan tâm đến thực tế là có thể đối với nhiều người có nhiều hoặc ít kinh nghiệm khi làm việc trên cao thì đều cần tiến hành cơng việc theo những qui trình thiết yếu sau: lên kế hoạch phù hợp, hướng dẫn, đào tạo và giám sát.

3.2.1.1. Mối rủi ro cơ bản

Những rủi ro chính khi làm việc trên cao là ngã cao và các vật rơi có

nguy hiểm cho cả những người đang làm việc trên cao và những công việc

3.2.1.2. Biện pháp chính phịng tránh ngã cao và vật rơi

Các biện pháp này có sự trùng hợp giữa phịng tránh ngã cao và vật rơi

từ trên cao. Một số biện pháp kiểm sốt được cả hai chức năng giúp phịng tránh được cả hai rủi ro trên.Các biện pháp kiểm sốt được sử dụng trong các tình huống khác nhau, có nhiều cấp độ để thực hiện các biện pháp phòng ngừa. Trước tiên là cung cấp các thiết bị bảo vệ cơ thể để phòng tránh ngã cao. Lối đi lại và vị trí làm việc phải có cấu tạo chắc chắn và có thể đỡ được

người và vật phục vụ cho công việc an toàn. Lan can, tấm chắn chân, phên

che đậy các lỗ mở, hộp kỹ thuật trên sàn nhà hoặc các phương tiện bảo vệ

khác cần được lắp đặt ở bất cứ độ cao nào người làm việc có thể bị ngã. Những khu vực không thể lắp đặt các biện pháp bảo vệ hoặc công việc được tiến hành trong thời gian ngắn, hoặc khó có thể thực hiện các giải pháp thì cần phải sử dụng thiết bị bảo vệ cá nhân có thể chống rơi như dây cứu sinh hoặc ghế treo. Nếu vì những lý do tương tự mà các biện pháp này khơng thể áp dụng được thì xem xét đến thiết bị chống rơi như: dây an toàn toàn thân hoặc

lưới an toàn với các thiết bị phụ trợ. Một số các giải pháp phòng chống ngã cao và vật rơi là:

- Sử dụng sàn thao tác:

+ Sàn thao tác cần đủ rộng để cho phép người đi lại thoải mái và sử

dụng thiết bị và vật tư một cách an toàn.

+ Sàn thao tác phải đủ sức chịu được tải trọng tác động lên bao gồm:

người, thiết bị, vật tư và không được chất quá tải. Tấm ván sàn không được

khuyết tật như: gỗ mục, vết nứt rộng, đầu ván chồng lên nhau và liên kết không chắc chắn.

+ Kết cấu khung đỡ phải đảm bảo đủ cứng và ổn định. Độ cứng và độ ổn định phải được quyết định từ giai đoạn thiết kế và được kiểm tra định kỳ. Bề mặt phải được ghép ván kín khít tránh các khoảng hở có thể dẫn đến rủi ro vấp ngã và vật liệu lọt qua. Cần xem xét đến điều kiện thời tiết để tránh làm cho bề mặt đi lại trơn trượt thì rủi ro vấp ngã có thểtránh được.

- Lắp đặt rào chắn, lan can cứng:

+ Rào chắn cần được lắp đặt cho các hốđào, gần mép mái, xung quanh khu vực có cơng việc trên cao và các khu vực tương tự khác. Nắp đậy lỗ hoặc rào chắn phải ln được duy trì tại khu vực có sàn hở.

+ Tất cả các lỗ hoặc sàn hở hoặc lỗ thông tầng cần phải có nắp đậy hoặc rào chắn ngay lập tức.

+ Không được tồn trữ vật tư hoặc thiết bị trên các tấm đậy lỗ. - Sử dụng thang:

+ Thang tre phải đượcphê duyệt trước khi sử dụng + Phần kếsát ngay điểm tựa thang phải được cột chặt. + Chân thang phải mở hoàn toàn và đặt trên mặt phẳng.

+ Cần đứng cả hai chân trên bậc thang khi tiến hành công việc trên thang. + Không dùng bậc thang trên cùng làm sàn thao tác.

+ Thang phải có độ dài thích hợp, vượt ít nhất điểm tiếp xúc trên 1m và

trong điều kiện làm việc tốt.

+ Khu vực xung quanh chân thang khơng có chất gây trượt và các rủi ro vấp ngã.

+ Ưu tiên sử dụng thang gỗ. Đối với thang bằng vật liệu sợi thủy tinh

thì phải được phê duyệt của CBAT BQLDA hoặc hoặc chỉ huy trưởng cơng trình nhà thầu trước khi sử dụng.

- Sử dụng giàn giáo:

Yêu cầu tại dự án chỉ sử dụnggiàn giáo ống tuýp tráng kẽm và giàn

giáo chữ H bằng thép có tiêu chuẩn an toàn của nhà sản xuất và theo

“TCXDVN 296:2004: Giàn giáo-các tiêu chuẩn về an tồn”, khơng sử dụng giàn giáo bằng tre, gỗ và các loại giàn giáo lắp ghép bằng vật liệu khác. Đối với những công việc lắp đặt giáo bao che sử dụng giàn giáo chữ H và ống tuýp, lắp đặt giáo di động chỉ sử dụng giáo chữ H. Sử dụng giàn giáo phải

+ Yêu cầu có thang lên xuống, lan can tay vịn, lan can giữa và tấm chắn chân.

+ Nền đất phẳng, chắc chắn hoặc có bệ đỡ cứng vững dưới hệ giáo. + Chân đếđặt xa khu vực đào đất, cống rãnh, lỗ cống.

+ Khung giáo được lắp đặt thẳng đứng, thanh chéo và giằngđầy đủ. + Tất cả thanh giàn giáo, mâm, và thang trong điều kiện tốt, không bị

cong, nứt.

+ Sàn thao tác lót mâm kín khít, khơng có khoảng trống giữa các mâm. + Tay vịn và khung bảo vệ được lắp trên sàn thao tác được buộc chặt. + Giàn giáo di động có bánh xe chỉ được sử dụng khi được phê duyệt bởi CBAT Ban QLDA hoặc chỉhuy trưởng cơng trình nhà thầu.

+ Khơng được xơ ngã giàn giáo, giàn giáo phải được tháo rời trước khi chuyển đi.

+ Tồn bộ giàn giáo phải được khóa hoặc cột lại cứ mỗi 5m. Neo hoặc giằng giàn giáo di động cứ mỗi 10m.

+ Phải dùng thang để lên xuống giàn giáo không được leo trèo trên các thanh giằng giáo.

+ Các lối đi hiện hữu như (cầu thang, lối đi, thang) trống trãi.

+ Công nhân phải đeo dây an tồn tồn thân, móc dây an tồn vào điểm chắc chắn, khơng móc vào giàn giáo (nếu có thể).

+ CBAT nhà thầu phải kiểm tra chất lượng giàn giáo ngay khi đưa giàn giáo đến công trường với sự giám sát của CBAT BQLDA để loại bỏ

những giàn giáo bị lỗi (móp méo, cong vênh) hoặc khơng đạt chuẩn trước khi sử dụng.

- Phòng tránh vật rơi.

Như chúng ta đã đề cập trong phần đầu liên quan đến mụ c đích chính là phịng tránh rơi vật. Mục đích này có thể đạt được bằng cách:

+ Không chất vật liệu gần các cạnh biên, đặc biệt là các biên khơng

+ Lót ván kín sàn thao tác – giảm thiểu khe hở giữa các ván sàn để vật liệu không thể lọt qua.

+ Sử dụng vận thăng để vận chuyển vật liệu lên cao thay cho việc khuân vác.

+ Sử dụng vận thăng đểđưa người lên xuống thay cho việc phải leo trèo. + Cơng nhân làm việc trên cao có trang bị dụng cụ (chìa khóa, kìm, tua vít,...) phải đựng trong túi vải hoặc cột chặt vào cơ thể, có biển báo, cảnh báo khu vực bên dưới.

+ Những khu vực khơng thể thực hiện được các biện pháp an tồn này hoặc khơng thể loại bỏđược những rủi ro thì các biện pháp dưới đây cần được áp dụng để bảo vệ người lao động ở bên dưới tránh được vật rơi bằng cách có phần bảo vệ vật rơi phía trên khi có lối đi lại phía dưới, lót ván, mâm kín trên mặt giàn giáo, lưới an toàn để hứng vật rơi hoặc qui định vùng cấm vào để

cảnh báo người tránh xa khu vực vật rơi, tuy nhiên các vùng này phải được kiểm soát chặt chẽ.

Hình 3.7: Hệ giáo bao che và gangform phịng chống vật rơi

3.2.2. An toàn điện

Sử dụng điện tại các cơng trường góp phần làm cho năng suất lao động

tăng lên. Hiện nay việc cơ giới hóa thi cơng không thể tách rời sử dụng điện bởi vai trị của điện khơng thể thiếu trong xây dựng. An toàn trong lao động là yếu tố quan trọng và cần thiết mà mỗi người cần quan tâm để bảo vệ tính mạng của bản thân, hạnh phúc gia đình cũng như sự phồn vinh của xã hội.

Trong đó an tồn điện trong xây dựng cần được đề cao hơn nữa bởi hiện nay khơng ít các tai nạn thương tâm xảy ra nguyên nhân do sử dụng điện khơng an

tồn. Đề khắc phục, đảm bảo an tồn trong cơng tác vận hành và sử dụng điện tạm trong q trình thi cơng cần một số giải pháp sau:

3.2.2.1. Yêu cầu về công tác tổ chức khivận hành sư dụng thiết bị điện

- Nhà thầu phải bố trí, giao nhiệm vụngười quản lý, vận hành, sử dụng

điện trong công trường bằng văn bản. Sốlượng thợđiện phải phù hợp với quy mô của dự án phải qua lớp đào tạo vê kĩ thuật điện và kĩ thuật an tồn điện

trình độ trung cấp trở lên.

- Người làm cơng tác quản lí, vận hành thiết bị điện phải đủ sức khỏe, không mắc bệnh tim mạch, phải được kiểm tra sức khoẻ định kì theo quy định của Bộ y tế.

- Thợ điện phải được trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy

định và phải biết cấp cứu người bịđiện giật.

-Thợ vận hành thiết bịđiện phải được học tập và kiểm tra lại kĩ thuật an

toàn điện hàng năm.

- Có thẻ huấn luyện an tồn nhóm 3 theo quy định.

- Phải trình Ban QLDA phê duyệt sơ đồ hệ thống mạng điện tổng thể phục vụ trong suốtq trình thi cơng dự án.

3.2.2.2. Yêu cầu về máy thiết bị điện sử dụng trong công trường

- Dây dẫn điện trong công trường bất kể là dây nguồn chính, dây nhánh hay dây của thiết bị phải là loại dây trịn có 2 lần vỏ bọc cách điện. Dây dẫn

điện đến các tủđiện phải là loại dây 5 lõi (gồm 3 dây pha; 1 dây mát và 1 dây tiếp địa)

- Yêu cầu sử dụng tủđiện công nghiệp Các tủ phân phối điện phải được trang bị LCB chống giật loại 30mA/30ms dành cho các dụng cụ điện cầm tay và loại 300mA/500ms dành cho các thiết bị điện khác

- Tủđiện phải có 2 cánh, cánh bên trong thường khóa và người giữ chìa khóa là thợ điện của nhà thầu đã được chỉ định. Cánh ngồi chỉ đóng và khơng khóa để ngắt Aptomat nhanh chóng trong trường có sự cố vềđiện.

- Ở bên ngoài tủ điện phải dán hình cảnh báo nguy hiểm về điện, số điện thoại thợđiện và có sơ đồ mạng điện của tủđiện.

- Tất cả các phích và ổ cắm điện phải là loại công nghiệp IP 45 hoặc cao cấp hơn.

Hình 3.8: Tủ điện cơng nghiệp

- Dây điện của các máy sử dụng điện phải sử dụng thiết bị điện công nghiệp và đấu dây tiếp địa theo quy định. Trừ trường hợp các thiết bị điện cấm tay có 2 lần vỏ bọc cách điện.

- Bóng điện chiếu sáng trong cơng trường phải dùng loại có thiết bị bảo vệ, chống vỡ bóng đặc biệt là các bóng sợi đốt.

- Yêu cầu đối với kìm hàn điện: + Kìm hàn nên làm bằng đồng;

+ Tay nắm của phải làm bằng vật liệu cách điện chịu nhiệt; + Đầu kìm hàn phải có lị xo để giữ chặt que hàn;

+ Miệng kìm hàn phải cấu tạo kiểu lòng máng để kẹp ổn định que hàn; + Phải có cơ cấu giữ chặt dây dẫn điện vào kìm hàn trong q trình hàn;

+ Khi dịng điện hàn lớn hơn 600A, khơng được dùng kìm hàn kiểu dây dẫn luồn trong chuôi hàn.

- Yêu cầu đối với PTBVCN thợđiện:

+ Phải trang bị cho công nhân vận hành thiết bị điện các PTBVCN theo

quy định.

+ Các phương tiện về trang thiết bị phòng hộcá nhân đều phải có phiếu thử nghiệm Kết quả sau mỗi lần thử nghiệm định kì được ghi vào phiếu thử

nghiệm, có ngày, tháng, năm. Trước khi sử dụng các phương tiện phòng hộ

bằng cao su, kiểm tra kĩ và lau sạch bụi, trườngưhợp bị ẩm phải sấy khô. Cấm

dùng các phương tiện phòng hộ bị thủng, rách hoặc rạn nứt.

3.2.2.3. An toàn lắpđặt và sử dụng điện thi công:

- Sơ đồ hệ thống nối đất sẽ phải trình lên Ban QLDA để phê duyệt

trước khi tiến hành công việc. Các ổ cắm phải đấu nối cọc tiếp địa và đấu qua mạch bảo vệ của atomat chống dư dịng RCCB với cơng sức định mức: đối với điện một pha 30 miliampe và đối với điện ba pha là 300 miliampe. Điện trở nối đất phải thấp hơn 4Ώ.

- Sử dụng ELCB cho tất cả các tủđiện.

- Tất cả các ổ cắm điện ngoài trởi phải được bảo vệ chống điều kiện

thời tiết xấu.

- Chỉdây cáp trong điều kiện tốt mới được sử dụng, không bị đứt hoặc xoắn. Dây cáp bắc ngang qua lối xe cộ máy móc chạy phải được bảo vệ tránh

hư hỏng.

- Chỉ cho những thợ điện có nghiệp vụ kiểm tra sữa chữa thiết bị điện bịhư hỏng.

- Duy trì hệ thống khố cho tất cả máy móc và hệ thống phân phối. - Nhân viên bảo trì điện chịu trách nhiệm kiểm tra tủ điện, cầu chì gắn với hệ thống cơng trình trong suốt q trình tác nghiệp.

- Không được đặt dây cáp ở vùng trũng nước (treo cao dây dẫn thấp nhất là 2,5m), nếu có thể thì máng dây cáp lên. Cơng trường bố trí vị trí và dụng cụmóc, treo cao dây điện.

- Cơng trường bố trí kỹ sư điện sẽ phối hợp với cán bộ An toàn trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra nhà thầu phụ thi công và lắp đặt hệ thống điện trên

công trường. Ngay tại cổng bảo vệ phải kiểm soát tất cả các máy móc, thiết bị được đưa vào cơng trường. Tất cả các nguồn điện cung cấp tạm thời và các dụng cụ điện được đưa vào sử dụng tại dự án đều phải được ghi trên sổđăng

ký máy móc thiết bị điện.

- Toàn bộ hệ thống điện tạm thời như đường dây điện, tủ, bảng điện

trên công trường sẽ được tiến hành kiểm tra và thí nghiệm cách ba tháng một lần bởi người có thẩm quyền.

- Sau khi kiểm tra thiết bị điện trước khi sử dụng, nếu tình trạng máy

đạt yêu cầu sẽ dán tem theo mã màu của tháng đó và ký tên người kiểm tra đo điện lên tem màu. Các tủ điện, trạm điện đều phải được dán nhãn cảnh báo

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và đề xuất các giải pháp quản lý cải thiện môi trường và điều kiện làm việc tại Công ty Cổ phần tập đoàn MIK Group Việt Nam (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)