Thực trạng trạng bị và cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân tại các dự

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và đề xuất các giải pháp quản lý cải thiện môi trường và điều kiện làm việc tại Công ty Cổ phần tập đoàn MIK Group Việt Nam (Trang 48)

Chương 1 .T ỔNG QUAN

2.2. Thực trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty cổ

2.2.7. Thực trạng trạng bị và cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân tại các dự

các d án

Về trang cấp PTBVCN cho người lao động, Cơng ty cổ phần Tập đồn

MIK Group Việt Nam yêu cầu các nhà thầu thi công tại các dự án cấp phát

đúng và đủ theo quy định. PTBVCN cơ bản bao gồm: Giày bảo hộ, mũ bảo hộ và áo phản quang. NLĐ khi được cấp PTBVCN phải ký tên vào sổ theo dõi cấp phát PTBVCN và có trách nhiệm bảo quản giữ gìn trong q trình sử

dụng. Nhà thầu có trách nhiệm đào tạo và yêu cầu nhân viên phải đeo thiết bị

bảo vệ cá nhân thích hợp được duy trì trong tình trạng tốt, người lao động không bắt đầu công việc cho đến khi trang bị thiết bị bảo vệ thích hợp được trang bịđầy đủở tất cả các thời điểm, trong khi làm việc trên công trường.

Tuy nhiên, việc sử dụng đầy đủ PTBVCN trong suốt thời gian thi cơng tại cơng trường của người lao động cịn nhiều bất cập và hạn chế. Về quần áo

BHLĐ chưa đáp ứng về chất lượng, khi mặc chưa đảm bảo mát về mùa hè,

ấm về mùa đông. Đối với dây an toàn, tại các dự án yêu cầu sử dụng dây an

toàn toàn thân khi người lao động làm việc trên cao nhưng tính thẩm mỹ và tiện lợi cho người sử dụng thì chưa cao, trong khi đó cơng nhân làm việc phải di chuyển, mang vác thường xuyên thường cho là gây vướng víu trở lên phản tác dụng. Chính vì điều này mà việc kiểm soát người lao động sử dụng đầy

đủ, triệt để PTBVCN là không dễ dàng.

2.2.8. Hp, trao đổi thông tin An toàn vsinh lao động

Họp, trao đổi thơng tin về an tồn vệ sinh lao động được suyên suốt

trong q trình thi cơng tại dự án.

Quản lý an tồn đại diện chủđầu tư sẽ chủ trì cuộc họp an toàn tuần với sự tham gia của an toàn đơn vị TVGS, Tổng thầu và nhà thầu thi công. Nội dung cuộc họp là các vấn đề tồn tại trong tuần được nêu ra kể cả công tác hiện

trường và hồ sơ pháp lý an toàn. Cộc họp sẽ được ghi vào biên bản để gửi cho

Nhà thầu thi cơng tổ chức họp an tồn tổng thể trên công trường được tiến hành hàng tuần, thành phần tham gia gồm tất cả các giám sát kỹ thuật, cán bộ an tồn và cơng nhân tham gia thi cơng ở thời điểm hiện tại, cuộc họp an toàn kéo dài khoảng 30 phút.

BCH nhà thầu tổ chức cuộc họp an tồn hàng tuần có sự tham gia của phịng an tồn cấp cơng ty (nếu có), phổ biến nội dung, kế hoạch an toàn, những

hành động an tồn - khơng an tồn trong tuần qua và các biện pháp xử lý khắc phục hậu quả…Kế hoạch họp an toàn được nhà thầu tổ chức vào cuối tuần.

Hình 2.2. Một cuộc họp của nhà thầu thi công tại dự ánImperia Smart

City, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Nguồn: Ảnh chụp của tác giả

2.2.9. Công tác kim tra an toàn vsinh lao động

Nội dung kiểm tra an tồn hiện trường thi cơng là hành động không thể thiếu trong công tác quản lý ATVSLĐ, qua kiểm tra sẽ phát hiện những thiếu sót, tồn tại trong q trình thi cơng của nhà thầu, việc thực hiện các biện pháp thi cơng an tồn, việc chấp hành các nội quy quy định người lao động, các

công việc sử dụng máy máy móc thiết bị, làm việc trên cao, an toàn điện, PCCN, an tồn sử dụng điện…

Dựa trên tiến độthi cơng đã được lập, cán bộ an toàn nhà thầu thi công

đều kiểm sốt an tồn các hoạt động trên cơng trường. An tồn nhà thầu, hoặc giám sát kỹ thuật được giao có trách nhiệm kiểm tra hoạt động thi cơng trên

cơng trường vị trí mình phụ trách phát hiện những nguy cơ mất an toàn các khu vực nguy hiểm hiện hữu như: mép biên các sàn thi công, lỗ mở hộp kỹ

thuật, lõi thang, lắp đặt giáo bao che, giáo chống sàn, hệ thống chống vật rơi.

Khi đó, cán bộ an tồn TVGS kiểm tra hàng ngày mọi vẫn đề liên quan đến

việc thực hiện cải thiện những tồn tại, phát sinh không đảm bảo an toàn, lập biên bản yêu cầu nhà thầu thực hiện theo thời gian ấn định hoàn thành.

2.2.10. Vic thc hin các công vic c th v cơng tác an tồn, v

sinh lao động ti hiện trường thi cơng cơng trình

- Cơng việc làm việc trên cao:Trong một dự án xây dựng làm việc trên

cao đều phải thi cơng cho dù là cơn trình cao hay thấp tầng kể cả kết cấu nhà

xưởng vì theo quy định làm việc trên cao là so với mặt đất, hay mặt sàn cơng trình trên 2 mét. Các công việc làm việc trên cao là thi công lắp đặt tháo dỡgiàn giáo bao che, cốp pha; thi công cốt thép; đổ bê tơng; xây trát; hồn

thiện…Các cơng việc này đều u cầu có biện pháp thi cơng đảm bảo an tồn

được phê duyệt trước khi thực thi công việc và thực hiện theo quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành. Tai nạn lao động do ngã cao gây tử vong chiếm tỷ lệ cao hơn so với các nguyên nhân gây ra tai nạn lao động khác trong công

trường xây dựng. Tại các dự án của Công ty Cổ phần Tập đồn MIK Group Việt Nam, nhà thầu thi cơng thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi làm việc trên cao. Các mép biên sàn, các lỗ thông tầng, hộp kỹ thuật được che đậy bằng lưới thép, cólan can cứnghoặc biển cảnh báo nguy hiểm. Những vị trí khi thi cơng lắp ghép coppha dây cứu sinh phải được lắp đặt để móc dây an tồn khi cơng nhân làm việc hoặc di chuyển. Việc sử dụng dây an toàn toàn

thân được hướng dẫn sử dụng và đeo trong suốt thời gian thi công kết cấu cơng trình và lắp đặt giáo bao che đềphịng rơi ngã.

- Sử dụng xe, máy xây dựng: Xe, máy xây dựng được sử dụng trong

công trường xây dựng tại dự án bao gồm các máy thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ, máy móc thiết bị thi công và ô tô, xe chuyên chở vận chuyển bao gồm:Xe cẩu, Xe tải, xe chở hàng, Máy đào đất, Xe bơm bê tông,

cần phân phối bê tông, Cẩu trục tháp, Vận thăng, máy khoan, máy ép cọc. Nhà thầu thi công thực hiện tương đối tốt việc sử dụng xe, máy xây dựng như:

+ Máy móc thiết bị được vận hành đều do những người đã được qua hướng dẫn, đào tạo quy trình, quy định sử dụng an toàn. Tất cả tài xế đều có giấy phép lái máy móc thiết bịở hạng tương ứng với hạng của máy móc thiết bịđó.

+ Trước khi thiết bị vào công trường,hồ sơ máy và thọe vận hành phải

được kiểm tra và được sự đồng ý bằng văn bản của CBAT TVGS và ban QLDA. Tất cả máy móc thiết bị đều được kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ ít nhất một tháng một lần do phòng thiết bị nhà thầu.

+ Tất cả xe máy xây dựng vận chuyển vật tư vật liệu phải đảm bảo

tránh rơi vãi gây ô nhiễm môi trường và khu vực đường giao thông.

+ Các nhà thầu phải bố trí nhân lực vệ sinh, quét dọn trước cổng cơng trình và bốtrí người xịt rửa xe trước khi ra khỏi công trường.

+ Nhà thầu liên quan đảm bảo rằng máy móc thiết bị vào cơng trường khơng bị dính bùn đất ở bánh xe và khơng để lại dấu vết hay bùn đất vương

vãi ngay cổngvà trong công trường.

+ Các nhà thầu sử dụng xe, máy xây dựng chịu trách nhiệm tuân thủ

các yêu cầu:Các thiết bị nạp nhiên liệu trong một khu vực được cô lập với các khu vực làm việc nói chung và với bất kỳ nguồn phát lửa; khu vực này sẽ được kiềm chế để có thể chứa dầu/nhiên liệu rơi vãi; Cấm hút thuốc; Tắt bộ phận đánh lửa khi đổ xăng.; Phòng cháy và rò rỉxăng dầu; Cung cấp biển báo

- An toàn điện: Hệ thống điện phục vụ thi cơng phải tn thủ theo tiêu chuẩn an tồn về điện trong thi công xây dựng. Mỗi dự án nhà thầu thi công

thường lắp đặt hệ thống điện tạm để phục vụ công tác sử dụng điện trong suốt thời gian thi công dự án, hệ thống điện này sẽ được tháo bỏ sau khi hoàn tất cơng trình đưa vào bàn giao. Trong quá trình lắp đặt và sử dụng điện phải tuân thủ các nội dung dưới đây:

+ Tất cả mạch điện nhánh và mạch điện phục vụ sẽ được lắp đặt tuân

theo quy định được áp dụng trên công trường. Chỉ thợ điện mới được phép tiến hành các công việc về điện.

+ Nhà thầu sẽ phải lắp đặt hệ thống nối đất tạm cho tồn bộ thiết bị và

máy móc điện. Điện trở nối đất phải thấp hơn 4Ώ. Bản vẽ cho hệ thống nối

đất sẽ phải trình lên Ban QLDA để phê duyệt trước khi tiến hành nối đất. + Nhà thầu không được phép tiến hành cắt điện đối với nguồn điện trên 600V trừ khi có thiết bị cắt chống tia hồ quang. Trưởng ban QLDA, CBAT Ban QLDA, Chỉ huy trưởng công trường nhà thầu sẽ phải được thông báo trong tất cả các tình huống cắt điện. Một giấy phép đặc biệt sẽ được yêu cầu cho công việc này.

+ Chỉ có thợ điện đã được chỉ định mới được phép tháo dỡ các cầu chì. Thiết bị chống tia hồ quang, giấy phép đặc biệt là yêu cầu bắt buộc nếu nguồn

điện trên 380 V.

+ Sử dụng dây cáp loại 380 V có hai lớp bọc cách điện với dây nối đất và khơng có mối nối nào. Các dây cáp căng qua khu vực làm việc phải được treo cao hoặc che chắn và sắp đặt để loại bỏnguy cơ vấp ngã. Giá đỡdây điện phải cứng vững, tại các điểm tiếp xúc với dây điện các móc đỡ phải được bọc lớp cách điện.

+ Bề mặt của kết cấu thép có sử dụng điện sẽ phải nối đất.

+ Dây điện nối dài phải là loại 3 dây với cường độ dòng điện thấp nhất

+ Tất cả các phích cắm điện và ổ điện phải là loại công nghiệp IP 45 hoặc cao cấp hơn.

+ Dây điện phải được đấu nối đúng qui cách và chắc chắn từ các mạch tủđiện.

+ Bồn, bể và kết cấu thép phải được nối đất tạm trong thời gian hệ

thống nối đất vĩnh cửu chưa có.

+ Tất cả các tủ phân phối điện trong dự án quy định đều được trang bị

CB chống giật loại 30mA/30ms dành cho các dụng cụ điện cầm tay và loại 300mA/500ms cho thiết bị điện khác. Tủ phân phối điện có hai cửa, cửa bên trong thường khóa và người giữ chìa khóa là kỹ thuật điện/kỹ sư điện nhà thầu đã được chỉ định. Cửa ngồi chỉ đóng và khơng khóa để cúp cầu dao

nhanh chóng trong trường có sự cố vềđiện.

2.2.11. Cơng tác phịng cháy, cha cháy

Công tác PCCC là một trong những nội dung được chú trọng hàng đầu tại các dự án của Công ty Cổ phần Tập đoàn MIK Group Việt Nam. Thực tế, trong q trình thi cơng xây dựng, nhiều cơng trình đã xảy ra cháy gây thiệt hại về người và tài sản đáng kể. Thời điểm xảy ra cháy thường vào giai đoạn hồn thiện của tịa nhà. Bởi vì đây là giai đoạn có nhiều vật liệu dễ cháy như vỏ bao bì mút xốp của thiết bị điện nước, nội thất, thi công của gỗ, cửa nhựa…Nguyên nhân xảy ra cháy chủ yếu là do hàn cắt, chập điện, hút thuốc

lá không đúng nơi quy định. Nhân biết được tầm quan trong trong công tác PCCC, Chủ đầu tư yêu cầu các nhà thầu thi cơng tn thủ theo Luật Phịng

cháy và Chữa cháy ngày 29 tháng 6 năm 2001, Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủquy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Thông tư 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an và Nghị định 83/2017/NĐ-CP ngày 18/7/2017 của Chính phủ quy định về công tác cứu nạn cứu hộ của lực lượng PCCC.

Tại các dự án trước khi được phê duyệt hồsơ thiết kế và cấp phép xây dựng, hệ thống PCCC của cơng trình phải được thẩm duyệt. Trong q trình

thi cơng xây dựng dự án đều có phương án PCCC theo quy định của nhà nước và 6 tháng diễn tập nội bộphương án một lần và định kỳ mỗi năm một lần diễn tập có mời lực lượng cảnh sát PCCC chuyên nghiệp tham gia . Hồ sơ quản lý

công tác PCCC đều được thiết lập, có lực lượng PCCC cơ sở có sự tham gia nhân lực của các Ban QLDA, TVGS và nhà thầu thi công. Lực lượng PCCC cơ

sởđược huấn luyện và cấp giấy chứng nhận PCCC theo quy đinh.

Về trang thiết bị phục vụ công tác chữa cháy, mỗi dự án các nhà thầu

đều phải trang bịnhư bình chữa cháy, dụng cụ chữa cháy, cứu nạn cứu hộ, nội quy, tiêu lệnh, biển báo cấm lửa cấm hút thuốc được niêm yết trên cơng

trường để mọi người biết và thực hiện.

Hình 2.3. Trang thiết bị và buổi huấn luyện PCCC tại một dự ánThe

Matrix One Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Nguồn: Ảnh chụp của tác giả

2.2.12. Công tác bo vmôi trường

Công tác bảo vệ môi trường là một trong những chính sách lớn của

Đảng và nhà nước ta. Gần đây các văn bản pháp luật được ban hành liên quan

đến công tác bảo vệ môi trường tạo hành lang pháp lý như: Luật Bảo vệ Môi

trường số 55/2014/QH13 ban hành ngày 23/06/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;Luật Tài nguyên nước số 06/VBHN-VPQH ban hành ngày 04

38/2015/NĐ-CP; Thông tư 36/2015/TT-BTNMT và nhiều văn bản pháp luật khác có liên quan.

Thực tế trong những năm qua môi trường nước ta đang chịu nhiều áp lực lớn từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội trong nước, sức ép cạnh tranh của quá trình hội nhập quốc tế. Nếu không thực hiện các biện pháp phịng ngừa, bảo vệ mơi trường và kiểm sốt có hiệu quả thì sẽ là những nguy

cơ rất lớn đến môi trường.

Ngành Xây dựng là một trong những ngành đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Tuy nhiên, xây dựng cũng là

một trong những ngành khai thác, sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên. Hoạt

động xây dựng cũng đã tác động xấu đến tài nguyên đất, nước, khoáng sản trực tiếp gây ra ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí, tiếng ồn, độ rung do hoạt động của các loại máy thi công, khoan, lắp, ép cọc…

Nhận biết được tầm quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường ban

lãnh đạo Cơng ty Cổ phần Tập đồn MIK Group Việt Nam luôn quan tâm đến công tác này. Mỗi dự án trước khi triển khai trách nhiệm của chủ đầu tư đều lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (viết tắt là ĐTM) và được phê duyệt

ĐTM. Sau đó, trong q trình xây dựng giao nhà thầu thi công dựa trên ĐTM

tuân thủ, triển khai thực hiện. Các cơng việc chính trong cơng tác bảo vệ mơi

trường nhà thầu thực hiện là:

- Có các hợp đồng thu gom và vận chuyển và xử lý chất thải, phế thải xây dựng, chất thải nguy hại và chất thải sinh hoạt theo quy định pháp luật.

- Có giấy phép xả thải vào nguồn nước và duy trì biện pháp kỹ thuật xả thải theo quy trình đã cam kết.

- Hợp đồng và thực hiện quan trắc môi trường lao động định kỳ 3 tháng/lần và nhà thầu có trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện quan trắc môi

trường lao động định kỳ.

- Căn cứ vào tính chất, quy mô dự án, nếuchất thải nguy hại (CTNH)

phát sinh trên 600 kg/năm phải lập sổ chủ nguồn thải CTNH và báo cáo định

- Trước khi thi công nhà thầu thi cơng phải trình chủ đầu tư phê duyệt

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và đề xuất các giải pháp quản lý cải thiện môi trường và điều kiện làm việc tại Công ty Cổ phần tập đoàn MIK Group Việt Nam (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)