4.1. Tác độngcủa thay đổi công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động nộ
4.1.1. Biến số và thống kê mô tả các biến số
4.1.1.1. Định nghĩa các biến số
Các biến số được đưa vào trong các mơ hình xây dựng trong chương 2 đo lường như sau:
Bảng 4.1. Mô tả các biến trong mơ hình STT Ký hiệu
biến số Mô tả Kỳ vọng chiều tác động 1 LI Biến phụ thuộc đo lường CDCCLĐ
thông qua chỉ số Lilien
2 Nhóm biến biểu thị các yếu tố về CN
muaCN
Giá trị mua công nghệ của ngành được đo bằng giá trị đầu tư công nghệ, lấy logarit tự nhiên.
Các ngành càng đẩy mạnh đầu tư cơng nghệ sẽ thúc đẩy q trình CDCCLĐ.
tongsche Tổng bằng sáng chế của doanh nghiệp
Các ngành càng đẩy mạnh hoạt động R&D sẽ kìm hãm quá trình CDCCLĐ.
3 Biến tương tác giữa muaCN và các biến kiểm sốt: muaCN_kiemsoat, trong
đó biến kiểm sốt gồm có:
RD
Biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu doanh nghiệp có thực hiện hoạt động R&D và bằng 0 nếu không phải.
Việc mua công nghệ kết hợp với hoạt động R&D trong ngành làm tăng hiệu quả sử dụng công nghệ nên có tác động dương tới CDCCLĐ.
STT Ký hiệu
biến số Mô tả Kỳ vọng chiều tác động
doanh nghiệp là doanh nghiệp FDI và bằng 0 nếu không phải.
hiện bởi các doanh nghiệp FDI chưa chắc đã thúc đẩy CDCCLĐ trong ngành
4
Biến tương tác giữa mua công nghệ và biến thể hiện nguồn gốc/ loại công nghệ của doanh nghiệp: congnghe_tuongtacit bằng tích số muaCN*tuongtac
à sau đó muaCN_tuongtac = congnghe_tuongtac/muaCN
Trong đó, congnghe là giá trị mua CN nói chung - muaCN, mua CN sản xuất - muaCNsx hoặc mua CN truyền thông - muaCNtt, và biến tuongtacit bao gồm các biến như sau:
Nuocpt (ptr)
Biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu máy móc trang thiết bị được nhập khẩu từ các nước phát triển và bằng 0 nếu không phải.
Mua công nghệ từ các nước phát triển sẽ thúc đẩy quá trình CDCCLĐ.
muaVN (VN)
Biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu máy móc trang thiết bị được mua từ doanh nghiệpVN và bằng 0 nếu không phải
Mua công nghệ trong nước phù hợp với trình độ lao động sẽ thúc đẩy quá trình CDCCLĐ.
CNsxtt (tientien)
Biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu cơng nghệ sản xuất là các máy móc tiên tiến, hiện đại và bằng 0 nếu không phải.
Mua máy móc cơng nghệ sản xuất tiên tiến sẽ thúc đẩy quá trình CDCCLĐ.
CNtttt (tientien)
Biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu công nghệ truyền thông là các máy móc tiên tiến, hiện đại và bằng 0 nếu không phải.
Mua máy móc cơng nghệ truyền thống kìm hãm quá trình CDCCLĐ do trình độ lao động ngành sản xuất chưa đáp ứng.
5 Nhóm biến đặc trưng của ngành/ tỉnh
STT Ký hiệu
biến số Mô tả Kỳ vọng chiều tác động
trên tổng giá trị hàng hóa và lấy logarit.
nền kinh tế nên có tác động dương tới CDCCLĐ
KBTN
Biến này là biến khác biệt thu nhập bình quân của lao động giữa các ngành cấp 2 trong ngành CNCBCT, được đo lường bởi tỉ lệ giữa độ lệch chuẩn của thu nhập bình quân của ngành con i so với ngành lớn j, và mức thu nhập trung bình của lao động trong ngành lớn j.
Khác biệt thu nhập càng lớn thể hiện tiềm năng thu hút lao động của ngành, vì vậy có tác động tích cực tới CDCCLĐ.
KBTN2 Bình phương của biến KBTN
Biến này được sử dụng nhằm kiểm soát quan hệ phi tuyến giữa KBTN và chỉ số Lilien. Nếu tồn tại sự khác biệt quá cao trong thu nhập (có thể là do yêu cầu khác nhau về trình độ - kỹ năng chuyên biệt) sẽ dẫn tới việc CDCCLĐ không phải là điều dễ dàng.
lncap
Thể hiện cường độ vốn được đo bằng logarit tự nhiên của vốn bình quân trên lao động (KL)
Phụ thuộc vào vốn sử dụng hiệu quả hay khơng sẽ có tác động khác nhau tới CDCCLĐ.
quymo
Thể hiện quy mô của ngành được đo bằng tổng lao động ngành và lấy logarit tự nhiên
Quy mô của ngành càng lớn thì khả năng tiếp cận thơng tìn sẽ càng khó khăn nên sẽ kìm hãm CDCCLĐ.
PCI Chỉ số tổng hợp về năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh
Năng lực cạnh tranh của tỉnh càng tốt sẽ càng thúc đẩy CDCCLĐ.
Tuy nhiên, tác động của yếu tố cơng nghệ có thể bị ảnh hưởng bởi hai nhân
tố: i) khả năng hấp thụ (absorption capacity) thể hiện khả năng một doanh nghiệp hấp thụ công nghệ từ doanh nghiệp khác và ii) khả năng đồng hóa (assimilation capacity) thể hiện khả năng doanh nghiệp có thể hiểu và sử dụng được cơng nghệ đã hấp thụ từ doanh nghiệp khác (Watanabe, 2001). Các nhân tố này có thể bị ảnh hưởng bởi trình độ giáo dục, chất lượng nguồn nhân lực và khoảng cách công nghệ hay sự khác biệt về công nghệ (Cohen & Levinthal, 1989).
Trên cơ sở này, việc đánh giá vai trò của công nghệ đến CDCCLĐ ngành CNCBCT Việt Nam khi phân theo trình độ cơng nghệ sẽ có thể có sự khác nhau giữa các nhóm ngành cơng nghệ cao, trung bình và cơng nghệ thấp. Tức là, chiều tác động của các biến ở bảng 4.1 có thể thay đổi khi xem xét riêng đối với từng nhóm ngành có trình độ cơng nghệ khác nhau. Khả năng thay đổi chiều tác động sẽ không xảy ra nếu như khơng có sự khác nhau về đặc trưng của các ngành, về trình độ chất lượng nguồn nhân lực hay khoảng cách công nghệ.
4.1.1.2. Mô tả số liệu
Kết quả thống kê mô tả các biến số được đưa vào trong mơ hình với số liệu mẫu là các doanh nghiệp ngành CNCBCT Việt Nam và mơ hình mẫu các doanh nghiệp ngành CNCBCT Việt Nam nhưng được phân chia thành nhóm các ngành sử dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ trung bình và cơng nghệ thấp trong giai đoạn 2012-2018, được thể hiện ở bảng dưới đây.
Chỉ số CDCCLĐ Lilien có giá trị trung bình tồn ngành là 2,605 trong đó, chỉ số chuyển dịch lớn nhất là trong nhóm ngành cơng nghệ cao với giá trị là 2,870; sau đó là ngành CN thấp (2,683) và thấp nhất là ngành cơng nghệ trung bình. Kết quả thống kê này cho thấy, trung bình hàng năm sự dịch chuyển lao động diễn ra nhiều nhất trong ngành công nghệ cao và thấp nhất trong ngành cơng nghệ trung bình.
Trên cơ sở lý thuyết của mơ hình được đưa ra trong chương 2, giá trị của biến phụ thuộc LI là một biến tỉ lệ, vì vậy, các giá trị biểu thị khoản đầu tư công nghệ của các doanh nghiệp được tính theo giá trị logarit. Từ số liệu thống kê cho thấy hàng năm, các doanh nghiệp ngành công nghệ cao trong ngành CNCBCT có giá trị mua công nghệ là 56, trong đó, khoản đầu tư của nhóm ngành sử dụng cơng nghệ cao có giá trị trung bình là gần 41, cao nhất là ngành sử dụng cơng nghệ trung bình với hơn 65 và sau đó là ngành cơng nghệ thấp với xấp xỉ giá trị là 60.
Đối với dữ liệu về số lượng bằng sáng chế, nhìn chung hoạt động nghiên cứu phát triển RD thể hiện thông qua bằng sáng chế cho thấy sự yếu kém của các doanh
nghiệp ngành CNCBCT Việt Nam, với số lượng bằng trung bình tồn ngành gần 0,5. Tuy nhiên, hoạt động R&D này có sự khác biệt đáng kể giữa các nhóm trình độ cơng nghệ khác nhau, trong đó cao nhất là ngành công nghệ cao, công nghệ thấp và thấp nhất là ngành cơng nghệ trung bình.
Bảng 4.2. Thống kê mơ tả các biến số của mơ hình Tên biến Tồn ngành CNCBCT Ngành sử dụng công nghệ cao
Ngành sử dụng công nghệ trung bình
Ngành sử dụng cơng nghệ thấp
Mean Skewnes Mean Skewnes Mean Skewnes Mean Skewnes
LI_vsic 2,605 3,299 2,870 1,947 2,124 2,042 2,683 3,308 muaCN 56,527 4,711 40,989 3,052 65,133 4,326 59,901 4,661 tongsche 0,487 25,302 0,891 17,577 0,183 20,752 0,431 27,034 muaCNsx_ptr 0,428 0,206 0,469 -0,020 0,329 0,633 0,451 0,141 muaCNtt_ptr 0,014 8,029 0,015 0,047 0,010 5,351 0,016 5,556 muaCNsx_VN 0,003 29,419 0,002 5,998 0,002 6,571 0,003 26,474 muaCNtt_VN 0,004 47,809 0,003 9,222 0,006 24,744 0,004 21,878 muaCNsxtt 0,102 2,760 0,120 2,305 0,113 2,620 0,090 3,097 muaCNtttt 0,371 0,858 0,384 0,477 0,379 1,649 0,363 0,641 muaCN_RD 0,098 5,146 0,217 3,105 0,068 6,347 0,057 7,223 DNFDI_muaC N 0,231 1,244 0,306 0,771 0,243 1,169 0,194 1,525 quymo 5,812 0,070 5,486 0,154 5,870 -0,179 5,933 0,107 lncap 6,386 0,177 6,464 0,359 27,348 4,523 6,253 0,141 lnTN 2,392 -0,670 2,512 -0,732 2,340 -0,800 2,336 -0,685 trade 2,005 9,132 2,353 8,311 1,978 9,251 1,862 9,517 KBTN 0,357 11,328 0,348 15,634 0,365 8,116 0,359 8,691 Số quan sát 4.394 1.051 965 2.378
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp của GSO
Bên cạnh đó, số liệu thống kê mơ tả cho thấy tỉ lệ cơng nghệ máy móc, thiết bị khi mua của các đối tượng khác nhau. Cụ thể, tỉ lệ máy móc cơng nghệ sản xuất mua từ các nước phát triển chiếm khoảng 42,8% và máy móc truyền thống chỉ chiếm tỉ lệ
rất nhỏ 1,4%. Việc mua công nghệ sản xuất và truyền thông từ các tổ chức trong nước còn chiếm tỉ lệ nhỏ hơn rất nhiều dao động khoảng 3-4% giá trị máy móc toàn ngành.
Hơn nữa, số liệu thống kê cho thấy việc mua máy móc cơng nghệ sản xuất tiên tiến chỉ chiếm hơn 10% và công nghệ truyền thông tiên tiến cao hơn nhiều với xấp xỉ 37,1%.
Khi xem xét số liệu thống kê theo nhóm ngành sử dụng trình độ cơng nghệ khác nhau cho thấy tỉ lệ mua cơng nghệ của nhóm ngành CN cao thường có tỉ lệ cao hơn so với hai nhóm ngành còn lại. Đặc biệt là số lượng bằng sáng chế, việc mua công nghệ kết hợp hoạt động R&D (tlCN_RD) hay việc thực hiện mua công nghệ của các doanh nghiệp FDI nhóm ngành CN cao là cao hơn hẳn các nhóm ngành khác.
Số liệu thống kê cũng cho thấy được những đặc trưng cơ bản trong nội ngành ngành CNCBCT Việt Nam với các giá trị về quy mơ ngành, vốn bình qn theo lao động, thu nhập bình quân và khác biệt thu nhập của ngành. Và các biến số này cũng có sự khác biệt rõ ràng giữa các nhóm ngành sử dụng trình độ cơng nghệ khác nhau.