Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Giải pháp phát triển sản xuất lúa chất lượng cao J02 theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (Trang 47 - 48)

Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

2.1.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu

2.1.3.1. Những thuận lợi

Huyện có quỹ đất dồi dào, có điều kiện tương đối thuận lợi cho việc bn bán hàng hóa, sản phẩm nơng nghiệp, giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các xã trong huyện.

Điều kiện tự nhiên khí hậu, tài nguyên đất đai thích hợp cho phát triển trồng rừng và trồng các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao.

Huyện có nguồn nhân lực dồi dào, có kinh nghiệm trong lao động sản xuất.

Tiềm năng phát triển rừng, tài nguyên đất, nước với sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và phục vụ dân sinh là rất lớn.

Đất sản xuất nông - lâm nghiệp trên địa bàn huyện trong thời gian qua đã được quản lý sử dụng hiệu quả.

35

2.1.3.2. Những khó khăn

Địa hình một số xã cịn khá phức tạp đất dốc ln bị xói mịn, rửa trơi, canh tác khó khăn; Hệ thống đường giao thơng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, đặc biệt giao thông nội đồng; Hệ thống kênh mương phục vụ sản xuất phần lớn chưa cứng hóa nên chưa chủ động được tưới tiêu trong nông nghiệp.

Sự tác động bất lợi của thời tiết như: hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất làm vùi lấp và mất diện tích đất sản xuất; Nhiều loại dịch bệnh mới xuất hiện đã ảnh hưởng tới cây trồng, vật nuôi là một trong những khó khăn lớn trong sản xuất nơng nghiệp.

Lực lượng lao động dồi dào nhưng số lượng lao động chưa qua đào tạo cịn nhiều; Số lao động có trình độ chun mơn cịn ít nên việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế dẫn đến năng suất cây trồng chưa được cao.

Sức cạnh tranh trong nền kinh tế yếu, hàng hóa dịch vụ nơng nghiệp phát triển với quy mô nhỏ, manh mún, chưa thu hút thị trường. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, sản xuất vẫn mang tính nhỏ lẻ, tự cung tự cấp là chính, sản xuất chưa mang tính hàng hóa, đời sống của đại đa số nhân dân nói chung cịn gặp khó khăn.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Giải pháp phát triển sản xuất lúa chất lượng cao J02 theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)