Môi trường bên trong.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại tổng công ty cao su đồng nai đến năm 2015 (Trang 57 - 59)

II. Cơ cấu theo

Cơ cấu lao động trực tiếp

2.4.2. Môi trường bên trong.

2.4.2.1. Tài chính: Từ những thực trạng quản trị nguồn nhân lực Tổng công

ty Cao su Đồng Nai cũng xác định được mục tiêu và lộ trình phát triển của Tổng cơng ty, mỗi phòng ban hằng năm dựa trên nhiệm vụ được phân công xây dựng mục tiêu của mình bên cạnh đó khả năng tài chính vững mạnh và tình hình hoạt động kinh doanh tốt cũng đã có những tác động nhất định đến hoạt động quản trị nguồn nhân lực của Tổng công ty. Tổng công ty đặt trọng tâm trong công tác đào tạo và huấn luyện để phát triển và duy trì nguồn nhân lực .

Điểm mạnh: Với khả năng tài chính vững mạnh, Tổng công ty Cao su Đồng Nai

đã mạnh dạn đầu tư công nghệ, xây dựng hệ thống Nhà máy phù hợp để có đủ cơ cấu sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, cơng việc cũng địi hỏi trình độ kỹ thuật, học vấn của người lao động cao hơn để đủ khả năng vận hành tốt các dây chuyền công nghệ, tạo tâm lý ổn định cho người lao động.

Điểm yếu: Với khả năng tài chính mạnh, Tổng cơng ty Cao su cũng phải tăng

tốc để đạt mục tiêu đề ra. Từ đó dẫn đến chất lượng NNL khơng đảm bảo do phải thực hiện công tác tuyển dụng và đào tạo.

2.4.2.2.Văn hóa doanh nghiệp.

Trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt Tổng công ty luôn tạo môi trường văn hóa tốt để thực hiện nhiệm vụ thơng các buổi thuyết trình, lớp tập huấn ngắn ngày, xây dựng Văn hóa Cao su là một trong những yếu tố giúp Tổng công ty Cao su Đồng Nai thích ứng với những thay đổi trong mơi trường bên ngồi, những thay đổi về chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin đang tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Điểm mạnh: Nền văn hoá định hướng cách thức ứng xử của CBNV trong Tổng

cơng ty, nó định hướng và thúc đẩy họ trong việc ra quyết định và thực hiện nhiệm vụ. Thơng qua đó xây dựng cao su Đồng Nai trở thành tổ chức có bầu khơng khí văn hóa tối có chuẩn mực cao đậm nét CAO SU.

Điểm yếu: Do chưa xây dựng được chuẩn mực văn hóa, nên trong quan hệ giữa

người lao động và người sử dụng lao động còn mang đặc điểm tâm lý ứng xử của văn hóa dân tộc Á Đơng và mang tính nội bộ gia đình nên sẽ cịn nhiều hạn chế cụ thể như: việc sa thải lao động, việc bố trí đề bạc, thun chuyển cơng tác... khó thực hiện. Cơ chế phục tùng chưa cao, cơng tác xử lý kỷ luật chưa nghiêm. Do vậy, để đảm bảo chất lượng hoạt động cho NNL khó thực hiện.

2.4.2.3. Khả năng cung ứng của các cơ sở đào tạo và các trung tâm giới thiệu việc làm.

Hiện nay trong và ngồi tĩnh Đồng nai có rất nhiều các trường đào tạo ngắn, dài hạn và trên 50 cơ sở đào tạo nghề hàng năm cung cấp NNL có trình độ từ cao đẳng trở lên khá lên qua thống kê có trên 23.000 lao động. Đây là cơ hội lớn cho Tổng công ty trong tuyển dụng.

Điểm yếu: Chất lượng ứng viên khơng cao do chương trình đào tạo khơng phù

hợp với yêu cầu thực tế cơng việc. Tốn nhiều chi phí cho tuyển dụng và đào tạo do nguồn ứng viên từ các trung tâm việc làm tư nhân không đảm bảo chất lượng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại tổng công ty cao su đồng nai đến năm 2015 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)