Phƣơng pháp lập bảng cân đối kế toán

Một phần của tài liệu LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DƯỢC PHẨM 3A (Trang 35 - 61)

 Cơ sở lập Bảng cân đối kế toán: - Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp

- Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng hợp chi tiết;

- Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán năm trƣớc, bảng cân đối số phát sinh

Căn cứ vào số dƣ trên sổ kế toán để lập bảng cân đối kế toán theo nguyên tắc chung nhƣ sau:

- Các tài khoản dùng để phản ánh tài sản có số dƣ bên nợ đƣợc dùng làm căn cứ để ghi vào phần tài sản.

- Các tài khoản dùng để phản ánh nguồn vốn có số dƣ bên có đƣợc dùng làm căn cứ để ghi vào phần nguồn vốn.

- Khoản nợ phải thu khách hàng nếu có số dƣ ở bên có thì đƣợc ghi vào phần nguồn vốn – chỉ tiêu ngƣời mua trả trƣớc.

- Khoản nợ phải trả ngƣời bán nếu có số dƣ ở bên nợ thì đƣợc ghi vào phần tài sản – chỉ tiêu trả trƣớc cho ngƣời bán.

- Đối với các tài khoản điều chỉnh giảm tài sản có số dƣ bên có thì đƣợc ghi vào phần tài sản bằng số âm theo hình thức ghi trong ngoặc đơn.

- Đối với các tài khoản lƣỡng tính, chênh lệch đánh giá lại tài sản 412, chênh lệch tỉ giá hối đoái 413, tài khoản lợi nhuận chƣa phân phối 421 nếu có số dƣ bên nợ thì đƣợc ghi vào phần nguồn vốn bằng số âm theo hình thức ghi trong ngoặc đơn.

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 36

Số dƣ các tài khoản thể hiện trên sổ cái phải đƣợc kiểm tra để đảm bảo tính chính xác trƣớc khi lập bảng cân đối kế toán. Thông thƣờng việc kiểm tra này đƣợc thể hiện trên bảng cân đối số phát sinh.

Bảng cân đối số phát sinh là một bảng tổng hợp về số dƣ đầu kỳ, số phát sinh trong kì, số dƣ cuối kì của các tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng

- Căn cứ để ghi vào cột số dƣ đầu kì là dòng số dƣ đầu kì trên các sổ cái của các tài khoản hoặc căn cứ vào cột số dƣ cuối kì trên bảng cân đối số phát sinh kì trƣớc. Về nguyên tắc, các tài khoản có số dƣ bên nợ thì số tiền đƣợc ghi bên nợ, các tài khoản có số dƣ bên có thì số tiền đƣợc ghi bên có.

- Cột số phát sinh trong kì căn cứ vào dòng cộng số phát sinh trên sổ cái của các tài khoản.

- Cột số dƣ cuối kì thì căn cứ vào dòng số dƣ cuối kì trên sổ cái hoặc để kiểm tra tính chính xác của số liệu theo công thức sau:

Số dƣ cuối kì = số dƣ đầu kì + số phát sinh tăng – số phát sinh giảm

Cụ thể năm 2010:

A. Tài sản ngắn hạn: mã số 100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150 = 2.852.711.448.912

đồng

Trong đó: + Mã số 110: Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền (71.011.261.832 đồng) + Mã số 120: Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn (không có)

+ Mã số 130: Các khoản phải thu ngắn hạn (2.566.160.580.228 đồng) + Mã số 140: Hàng tồn kho (194.473.683.631 đồng)

+ Mã số 150: Tài sản ngắn hạn khác (21.065.923.221 đồng)

B. Tài sản dài hạn: mã số 200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260 = 13.641.288.427 đồng

Trong đó: + Mã số 210: Các khoản phải thu dài hạn (không có) + Mã số 220: Tài sản cố định (11.782.210.001 đồng) + Mã số 240: Bất động sản đầu tƣ (không có)

+ Mã số 250: Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn (không có) + Mã số 260: Tài sản dài hạn khác (1.859.078.426 đồng)

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 37 A. Nợ phải trả: mã số 300 = 310 + 330 = 2.794.722.933.886 đồng Trong đó: + Mã số 310: Nợ ngắn hạn (2.794.717.782.849 đồng) + Mã số 330: Nợ dài hạn (5.151.037 đồng) B. Vốn chủ sở hữu: mã số 400 = 410 + 430 = 71.629.803.453 đồng Trong đó: + Mã số 410: Vốn chủ sở hữu (66.329.871.379 đồng)

+ Mã số 430: Nguồn kinh phí và quỹ khác (5.299.932.074 đồng)

- Tổng cộng nguồn vốn: mã số 440 = 300 + 400 = 2.866.352.737.339 đồng 2.3. PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

2.3.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty 2.3.1.1. Đánh giá sự biến động của tài sản 2.3.1.1. Đánh giá sự biến động của tài sản

Bảng 2.1: Bảng phân tích tài sản của công ty

Đơn vị tính: đồng

TÀI SẢN

Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Mức %

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1,925,909,182,936 99.45% 2,852,711,448,912 99.52% 926,802,265,976 48.12%

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng

tiền 41,418,710,398 2.15% 71,011,261,832 2.49% 29,592,551,434 71.45%

1. Tiền 41,418,710,398 2.15% 71,011,261,832 2.49% 29,592,551,434 71.45%

2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền

II. Các khoản đầu tƣ tài chính

ngắn hạn

III. Các khoản phải thu ngắn

hạn 1,705,232,642,497 88.54% 2,566,160,580,228 89.96% 860,927,937,731 50.49%

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 38

2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 12,399,587,034 0.64% 20,236,922,442 0.71% 7,837,335,408 63.21%

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch

hợp đồng xây dựng

5. Các khoản phải thu khác 47,858,600,973 2.48% 90,240,304,246 3.16% 42,381,703,273 88.56%

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó

đòi (589,129,917) -0.03% (589,129,832) -0.02% 85 0.00%

IV. Hàng tồn kho 150,859,220,360 7.83% 194,473,683,631 6.82% 43,614,463,271 28.91%

1. Hàng tồn kho 150,859,220,360 7.83% 194,473,683,631 6.82% 43,614,463,271 28.91%

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

V. Tài sản ngắn hạn khác 28,398,609,681 1.47% 21,065,923,221 0.74% (7,332,686,460) -25.82%

1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 7,346,667 0.00% 676,000,000 0.02% 668,653,333 9101.45%

2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 881,327,132 0.03% 881,327,132 100.00%

3. Thuế và các khoản khác phải thu

Nhà nƣớc

5. Tài sản ngắn hạn khác 28,391,263,014 1.47% 19,508,596,089 0.68% (8,882,666,925) -31.29%

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 10,726,917,039 0.55% 13,641,288,427 0.48% 2,914,371,388 27.17%

I. Các khoản phải thu dài hạn 15,000,000 0.14% 0 0.00% (15,000,000) -100.00%

1. Phải thu của khách hàng

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực

thuộc

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 39

4. Phải thu dài hạn khác 15,000,000 0.14% 0 0.00% (15,000,000) -100.00%

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó

đòi

II. Tài sản cố định 8,774,457,852 81.80% 11,782,210,001 86.37% 3,007,752,149 34.28%

1. Tài sản cố định hữu hình 7,995,960,409 74.54% 10,821,057,985 79.33% 2,825,097,576 35.33%

Nguyên giá 16,228,779,893 151.29% 19,771,199,730 144.94% 3,542,419,837 21.83%

Giá trị hao mòn lũy kế (8,232,819,484) -76.75% (8,950,141,745) -65.61% (717,322,261) 8.71%

2. Tài sản cố định thuê tài chính

3. Tài sản cố định vô hình 32,000,000 0.30% 24,000,000 0.18% (8,000,000) -25.00%

Nguyên giá 107,058,402 1.00% 107,058,402 0.78% 0.00%

Giá trị hao mòn lũy kế (75,058,402) -0.70% (83,058,402) -0.61% (8,000,000) 10.66%

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang 746,497,443 6.96% 937,152,016 6.87% 190,654,573 25.54%

III. Bất động sản đầu tƣ

IV. Các khoản đầu tƣ tài chính

dài hạn

V. Tài sản dài hạn khác 1,937,459,187 18.06% 1,859,078,426 13.63% (78,380,761) -4.05%

1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 1,937,459,187 18.06% 1,859,078,426 13.63% (78,380,761) -4.05%

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

3. Tài sản dài hạn khác

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 40

Theo bảng phân tích ta thấy tổng tài sản năm 2010 so với năm 2009 tăng 929.716.637.364 đồng, tƣơng ứng với tỉ lệ là 48,01% là do các khoản mục sau:

- Tài sản ngắn hạn: nhìn vào bảng số liệu ta thấy đƣợc rằng năm 2010 so với năm 2009 tăng 48,12% tƣơng đƣơng tăng 926.802.265.976 đồng. Trong đó biến động từng khoản mục nhƣ sau:

+ Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền: chiếm tỉ trọng nhỏ về mặt kết cấu, nhìn chung có xu hƣớng tăng. Năm 2009 và 2010 tiền chiếm 2,15% và 2,49% trong tổng tài sản ngắn hạn. Nhƣ vậy, so với năm 2009 thì quỹ tiền mặt năm 2010 tăng lên đáng kể 29.592.551.434 đồng, tƣơng ứng với tỉ lệ 71,45%. Điều đó cho thấy số tiền nhàn rỗi của công ty tăng lên có thể giúp cho công ty dễ dàng ứng phó với các khoản nợ ngắn hạn, tăng khả năng thanh toán nhanh các khoản nhƣ mua sắm thêm thiết bị, vật tƣ phục vụ cho doanh nghiệp hoặc mua hàng hóa cần trả tiền ngay. Tuy nhiên, số tiền nhàn rỗi tăng lên nhƣ vậy sẽ làm mất đi nhiều cơ hội đem lại khả năng sinh lời cho công ty và làm giảm đi hiệu quả sử dụng vốn.

+ Các khoản phải thu ngắn hạn: các khoản phải thu năm 2009 chiếm 88,54% trong khi năm 2010 tỉ trọng này chiếm 89,96% so với tài sản ngắn hạn. Nhƣ vậy, năm 2010 so với năm 2009 tăng 860.927.937.731 đồng tƣơng ứng với tỉ lệ 50,49%. Sự biến động này chủ yếu là do khoản mục phải thu khách hàng tăng mạnh từ 1.645.563.584.407 đồng năm 2009 lên 2.456.272.483.372 đồng năm 2010. Điều này cho thấy chính sách bán chịu của công ty đƣợc mở rộng nhằm tăng doanh số từ đó tăng lợi nhuận cũng nhƣ thƣơng hiệu sản phẩm của công ty sẽ đƣợc nhiều ngƣời biết đến. Mặt khác, các khoản phải thu tăng lên sẽ ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của công ty do công ty bị chiếm dụng vốn trong ngắn hạn.

+ Hàng tồn kho: có xu hƣớng tăng, năm 2010 tăng 28,91% so với năm 2009 tƣơng đƣơng với 43.614.463.271 đồng. Do đặc thù của công ty chủ yếu là kinh doanh các mặt hàng mua từ nƣớc ngoài về phân phối lại trong nƣớc nên công ty đã tăng lƣợng hàng tồn kho để tránh tình trạng hàng hóa không về kịp do các yếu tố khách quan nhƣ bão hoặc tàu gặp sự cố…thì công ty vẫn có hàng cung ứng cho các đối tác đúng thời hạn hợp đồng, không làm mất uy tín của công ty về sau. Tuy nhiên, hàng tồn kho tăng thì sẽ làm tăng các chi phí liên quan nhƣ: chi phí lƣu kho bãi, chi phí bảo quản, kiểm kê…dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn trong kho, làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty.

- Tài sản dài hạn: năm 2010 tăng so với 2009 là 2.914.371.388 đồng với tốc độ tăng 27,17% chủ yếu là do công ty đầu tƣ thêm tài sản cố định phục vụ cho việc kinh doanh. Bên cạnh đó, các khoản phải thu dài hạn giảm đáng kể, công ty đã thu hồi hết các khoản nợ này.

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 41

2.3.1.2. Đánh giá một số chỉ tiêu cơ bản

Tỉ suất các khoản phải thu: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ bị chiếm dụng vốn của

doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.

Năm 2009:

Năm 2010:

Tỉ suất các khoản phải trả: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ chiếm dụng vốn của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.

Năm 2009: Năm 2010: 88,05% = 100% 1.936.636.099.975

Tỉ suất các khoản phải thu =

1.705.247.642.497 * Tổng tài sản Tỉ suất các khoản phải thu =

Các khoản phải thu

* 100%

89,53% =

2.866.352.737.339 Tỉ suất các khoản phải thu =

2.566.160.580.228 * 100% = 100% * 1.936.636.099.975 1.868.651.475.284

Tỉ suất các khoản phải trả = 96,49%

97,50% 100%

* 2.866.352.737.339 Tỉ suất các khoản phải trả =

2.794.722.933.886

= Tỉ suất các khoản phải trả =

Các khoản phải trả

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 42

Nhận xét: Tỉ suất các khoản phải thu, phải trả của doanh nghiệp năm 2009 và 2010 đều

tƣơng đối cao, và năm 2010 so với năm 2009 đều tăng, điều này cho ta thấy rằng công ty bị chiếm dụng vốn khá nhiều và ngƣợc lại công ty cũng chiếm dụng vốn của các đơn vị khác tƣơng tự vậy.

Hệ số tự tài trợ: Phản ánh mức độ tự chủ của doanh nghiệp về vốn

Năm 2009:

Năm 2010:

Qua số liệu trên ta thấy hệ số tự tài trợ của công ty còn thấp 3,51% năm 2009 và 2,5% năm 2010 chứng tỏ sự độc lập về tài chính của công ty còn thấp, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính đối với các chủ nợ cao, ảnh hƣởng tiêu cực đến doanh nghiệp.

2.3.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn và tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh kinh doanh

2.3.2.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Phân tích cơ cấu nguồn vốn là việc xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn cũng nhƣ xu hƣớng biến động của từng nguồn vốn cụ thể. Qua đó, đánh giá đƣợc chính sách tài chính của doanh nghiệp, khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính cũng nhƣ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp.

Phƣơng pháp phân tích cơ cấu nguồn vốn chính là phƣơng pháp so sánh. Dựa vào Bảng cân đối kế toán, ta có bảng số liệu sau:

Bảng 2.2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty

Đơn vị tính: đồng Tổng tài sản Tổng nguồn vốn chủ sở hữu Hệ số tự tài trợ = 2,5% = 71.629.803.453 Hệ số tự tài trợ = 2.866.352.737.339 3,51% = 1.936.636.099.975 Hệ số tự tài trợ = 67.984.624.691

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 43

NGUỒN VỐN

Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Mức %

A. NỢ PHẢI TRẢ 1,868,651,475,284 96.49% 2,794,722,933,886 97.50% 926,071,458,602 49.56%

I. Nợ ngắn hạn 1,868,601,417,739 100.00% 2,794,717,782,849 100.00% 926,116,365,110 49.56%

1. Vay nợ ngắn hạn 300,000,000 0.02% 0.00% (300,000,000) -100.00%

2. Phải trả ngƣời bán 1,749,397,816,171 93.62% 2,582,462,986,140 92.40% 833,065,169,969 47.62%

3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 47,100,555,905 2.52% 93,444,791,790 3.34% 46,344,235,885 98.39%

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nƣớc 24,309,478,932 1.30% 41,175,328,132 1.47% 16,865,849,200 69.38%

5. Phải trả ngƣời lao động 1,409,882,817 0.08% 2,743,436,292 0.10% 1,333,553,475 94.59%

6. Chi phí trà trƣớc

7. Phải trả nội bộ

8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch

hợp đồng xây dựng

9. Các khoản phải trả, phải nộp

ngắn hạn khác 46,083,683,914 2.47% 74,891,240,495 2.68% 28,807,556,581 62.51%

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn

II. Nợ dài hạn 50,057,545 0.00% 5,151,037 0.00% (44,906,508) -89.71%

1. Phải trả dài hạn ngƣời bán

2. Phải trả dài hạn nội bộ

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 44 4. Vay và nợ dài hạn

5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm

7. Dự phòng phải trả dài hạn

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 67,984,624,691 3.51% 71,629,803,453 2.50% 3,645,178,762 5.36% I. Vốn chủ sở hữu 62,269,580,312 91.59% 66,329,871,379 92.60% 4,060,291,067 6.52% 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 28,000,000,000 41.19% 28,000,000,000 39.09% 0.00% 2. Thặng dƣ vốn cổ phần

3. Vốn khác của chủ sở hữu

4. Cổ phiếu quỹ

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

6. Chênh lệch tỉ giá hối đoái (7,490,855,900) -10.46% (7,490,855,900)

7. Quỹ đầu tƣ phát triển 20,843,211,681 30.66% 20,843,211,681 29.10% 0.00% 8. Quỹ dự phòng tài chính 1,277,971,737 1.88% 2,601,875,505 3.63% 1,323,903,768 103.59% 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 5,082,900,597 7.48% 6,464,514,002 9.02% 1,381,613,405 27.18% 10. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 7,065,496,297 10.39% 15,911,126,091 22.21% 8,845,629,794 125.19% 11. Nguồn vốn đầu tƣ XDCB

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 5,715,044,379 8.41% 5,299,932,074 7.40% (415,112,305) -7.26%

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 45

2. Nguồn kinh phí 5,211,085,000 7.67% 5,211,085,000 7.28% 0.00%

3. Nguồn kinh phí đã hình thành

TSCĐ

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1,936,636,099,975 100.00% 2,866,352,737,339 100.00% 929,716,637,364 48.01%

Thông qua bảng số liệu, tổng nguồn vốn của công ty năm 2010 so với 2009 tăng

Một phần của tài liệu LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DƯỢC PHẨM 3A (Trang 35 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)