Dân số và lao động

Một phần của tài liệu Đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững ở huyện sóc sơn, hà nội (Trang 54 - 57)

4 – Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.1. Dân số và lao động

a. Dân số:

Dân số là cơ sở hình thành nguồn nhân lực, đồng thời dân số và nguồn nhân lực lại là nền tảng khi phân tích các nhu cầu cơ bản về dân sinh. Tình hình dân số của huyện đ−ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1: Dân số Huyện Sóc Sơn giai đoạn 1999 - 2003

Năm Dân số (ng−ời) Dân số nông nghiệp (ng−ời)

Tỷ lệ dân số nông nghiệp trong tổng dân số (%) 1999 239.752 218.174 91,00 2000 242.790 225.326 92,81 2001 251.431 210.970 83,90 2002 254.233 210965 82,98 2003 256.986 210728 81,00

Nguồn: Phịng Thống kê huyện Sóc Sơn.

Tính đến ngày 31/12/2003, tổng dân số trên địa bàn Huyện là 256.986 ng−ời đ−ợc phân bố trên địa bàn 15 xã và 1 thị trấn với mật độ dân số trung bình là 838 ng−ời/km2. Mật độ dân số vẫn tập trung đông ở khu vực thị trấn (3.365 ng−ời/km2) và một số xã lân cận là những nơi thuận tiện cho giao l−u và phát triển kinh tế – văn hoá - xã hội. Tuy nhiên, so với mật độ dân số các huyện ngoại thành khác của thành phố Hà Nội, Sóc Sơn là địa bàn rất th−a dân.

b. Lao động:

Lực l−ợng lao động của huyện chiếm tỷ lệ t−ơng đối cao trong tổng dân số. Năm 2003, tồn huyện có 135.822 lao động, chiếm 87,27% dân số, trong đó chủ yếu là thuần nông.

Bảng 2: Cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn huyện Sóc Sơn

Năm Lao động (ng−ời) Lao động nông nghiệp (ng−ời)

Tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng số lao động (%)

55 1999 126.922 115.781 91,22 2000 130.021 116.976 89,97 2001 131.016 118.072 90,12 2002 133.352 118.231 88,66 2003 135.822 118.532 87,27

Nguồn: Phịng Thống kê huyện Sóc Sơn.

Là huyện ngoại thành, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Tuy nhiên, thời gian lao động dành cho sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 1/2 thời gian trong năm, 1/2 thời gian cịn lại là nhàn rỗi. Vì vậy, Sóc Sơn có một tỷ lệ thất nghiệp thời vụ trong nơng thơn rất lớn. Trong khi đó, các ngành nghề phi nơng nghiệp trong nơng thơn cịn phát triển chậm, ch−a thu hút đ−ợc nhiều lao động nông nhàn.

Theo số liệu thống kê, năm 2003 toàn huyện có tới 29.028 ng−ời thiếu việc làm và khơng có việc làm, chiếm trên 22% tổng lao động trên địa bàn huyện.

Tóm lại, cần thiết phải xác định đ−ợc những mơ hình sử dụng đất thích hợp,

tạo ra nhiều việc làm hơn cho huyện Sóc Sơn để góp phần giải quyết việc làm và nâng cao chất l−ợng cuộc sống cho ng−ời lao động.

56

4.2.2. Đất đai:

Với 30.651,241 ha, Sóc Sơn là huyện có diện tích đất lớn nhất Thành phố, chiếm 33,28% diện tích tồn thành phố Hà Nội. Trong đó:

Theo số liệu tổng kiểm kê, quỹ đất của Huyện năm 2003 nh− sau: Bảng 3: Cơ cấu đất đai huyện Sóc Sơn năm 2003

Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Tổng số 30.651,241 100

1. Đất nông nghiệp 12.826,048 41,85

- Đất trồng cây hàng năm 12.100,442 39,48 - Đất trồng cây lâu năm 295,090 0,85

- Đất v−ờn tạp 34,560 0,11 - Đồng cỏ chăn ni 21,810 0,07 - Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thủy sản 374,146 1,22 2. Đất lâm nghiệp 6.553,820 21,38 - Đất có rừng sản xuất 2.556,840 8,34 - Đất có rừng phịng hộ 3.949,580 12,89 - Đất có rừng đặc dụng 47,400 0,15

57 3. Đất chuyên dùng 6.057,849 19,76

- Đất xây dựng 1.284,672 4,19

- Đất giao thông 1.530,591 4,99 - Đất thủy lợi và mặt n−ớc chuyên dùng 1.685,206 5,50 - Đất di tích lịch sử văn hóa 13,117 0,04 - Đất an ninh, quốc phịng 1.082,155 3,53 - Đất khai thác khống sản 2,700 0,01 - Đất làm nguyên vật liệu xây dựng 55,850 0,18

4. Đất ở 2.994,035 9,77

- Đất ở nông thôn 2.952,205 9,63

- Đất ở đô thị 41,830 0,14

5. Đất ch−a sử dụng và sông suối, núi đá 2.219,489 7,24

- Đất bằng ch−a sử dụng 82,750 0,27 - Đất đồi ch−a sử dụng 1.115,380 3,64 - Đất có mặt n−ớc ch−a sử dụng 135,490 0,44

- Sông suối 657,039 2,14

Một phần của tài liệu Đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững ở huyện sóc sơn, hà nội (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)