Việt Nam
ở Việt Nam hệ thống cây trồng cũng đ−ợc nghiên cứu từ lâu và luôn luôn phát triển song song với những thành tựu nghiên cứu riêng lẻ, gồm: Chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác, cải cách về kinh tế - xã hội ,... Từ những năm 1960, các nhà khoa học miền Bắc đã dày công nghiên cứu đ−a vụ lúa Xuân thành vụ sản xuất chính. Một hệ thống t−ơng đối hồn chỉnh gieo cấy lúa Xuân đã đ−ợc xây dựng từ vụ Xuân năm 1968 ở huyện Hải Hậu – Nam Hà với 100% diện tích. (Bùi Huy Đáp, 1978) [18].
Cũng theo Bùi Huy Đáp (1977) [17] vụ Đơng ở miền Bắc hồn tồn thích hợp với các cây trồng có nguồn gốc ơn đới nh− bắp cải, su hào, khoai tây, hành tây... và một số cây trồng nh− ngô, thuốc lá, khoai lang, cà chua...
Ngày nay, các nhà khoa học của n−ớc ta cũng đã lai tạo chọn lọc ra nhiều giống cây trồng mới có thời gian sinh tr−ởng ngắn, có năng suất cao, chống chịu các điều kiện ngoại cảnh khá, cũng tạo điều kiện cho việc bố trí hệ thống cây trồng hợp lý.
Các giống lúa ngắn ngày nh− CN2, VX83, giống chống rầy CR 203,... giống ngô lai không quy −ớc LS-6, LS-7, LS-8 phù hợp với các tỉnh miền Núi phía Bắc. Các giống ngơ thụ phấn tự do có thời gian sinh tr−ởng trung bình, có tiềm năng năng suất khá nh−: TSB-2, Q-2, VN-1, CV-1... thích hợp với nhiều vùng sinh thái. Việc ngày càng có nhiều giống ngơ mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều hệ thống cây trồng hợp lý.
Nh− vậy, n−ớc ta có tập đồn cây trồng khá phong phú, từ các cây trồng có nguồn gốc Nhiệt Đới đến các cây trồng có nguồn gốc á Nhiệt Đới và Ôn đới; từ
39 tập đoàn giống cây trồng ngắn ngày đến trung bình và dài ngày, là cơ sở để đa dạng hố cây trồng, đa dạng hố sản phẩm nơng sản, góp phần tăng thu nhập cho nơng dân (Bùi Huy Đáp, 1978) [18].
Theo Đào Thế Tuấn (1987) [55], việc phát triển trong thời gian tới chủ yếu phải dựa vào “hiệu ứng hệ thống”, bằng cách bố trí lại hệ thống cây trồng thích ứng với các điều kiện đất đai và chế độ n−ớc khác nhau. Phải áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm khai thác cao nhất các nguồn lợi tự nhiên, lao động và sử dụng có hiệu quả cao đồng vốn đầu t−. Đa dạng hoá cây trồng và loại cây trồng là một biện pháp để nâng cao tính ổn định của hệ thống.
Từ khi cuộc cách mạng xanh diễn ra ở một số n−ớc Nhiệt Đới, công tác nghiên cứu về hệ thống cây trồng ở n−ớc ta mới đ−ợc thực sự chú ý và đã có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề này ở nhiều khía cạnh khác nhau.
Tác giả Bùi Huy Đáp (1978) [18] đ−a ra nhận xét: “Trên đất 2 vụ lúa, đ−a cơ cấu vụ lúa Xuân với các giốgn lúa ngắn ngày đã có một khoảng thời gian trống giữa 2 vụ lúa (từ sau thu hoạch lúa Mùa sớm và lúa Mùa chính vụ đến khi cây lúa Xuân) nên đã tạo điều kiện để xây dựng 1 hệ thống cây trồng có hiệu quả cao nhất trên đất 2 lúa”.
Từ những kết quả nghiên cứu của mình, tác giả đã đ−a ra một số cơ cấu cây trồng cụ thể cho vùng đồng bằng sông Hồng nh− sau:
- Trên đất 2 vụ lúa chủ động n−ớc t−ới:
+ Lúa mùa – màu vụ đông – lúa xuân (màu vụ đông gồm khoai tây, khoai lang, ngô).
+ Lúa mùa – rau vụ đông – lúa xuân (rau vụ đông gồm cà chua, su hào, bắp cải...).
- Trên đất 2 vụ lúa thấp ngập n−ớc + Lúa mùa – bèo dâu – lúa xuân.
40 Chế độ canh tác trên đất 2 lúa với các hệ thống trồng trọt nh− trên, từng b−ớc đ−ợc áp dụng rộng rãi ở châu thổ sông Hồng và các vùng khác nhau trong cả n−ớc đã tạo nên những chuyển biến khá rõ nét về sản xuất l−ợng thực, thực phẩm ở từng vùng trong cả n−ớc.
Nghiên cứu về cơ cấu cây trồng trên đất canh tác chủ yếu nhờ n−ớc trời, Bùi Huy Đáp (1978) [18] có nhận xét: 2 vụ màu Đơng và Xn rồi lúa Mùa tiếp chân, sử dụng những loại màu Xuân có thời gian sinh tr−ởng dài, ngắn khác nhau, tuỳ theo sau màu sẽ trồng lúa Mùa sớm hay Mùa chính vụ. Đây là chế độ canh tác khai thác đ−ợc triệt để tiềm năng của các loại đất cao cấy 1 vụ lúa Mùa nhờ n−ớc trời. Trên chân đất chuyên trồng màu ở các vùng bãi ven sông, hệ thống cây trồng tỏ ra có hiệu quả ngay sau khi n−ớc rút, trồng ngô Thu - Đông (hoặc rau, đậu sớm), sau đó trồng ngơ Xn (hoặc đậu t−ơng, đậu đỗ khác vụ Xuân).
Một số tác giả cho rằng, ở n−ớc ta có 3 loại hình ln canh tăng vụ: - Luân canh giữa cây trồng cạn với nhau.
- Luân canh giữa cây trồng cạn với cây trồng n−ớc - Luân canh giữa cây trồng n−ớc với nhau.
ở chân đất quanh năm không ngập n−ớc, thành phần cơ giới nhẹ, dễ thoát n−ớc th−ờng luân canh cây họ đậu ( đậu t−ơng, lạc, đậu cove, đậu xanh..).
Đặc biệt trong những năm gần đây, để góp phần thực hiện các mục tiêu về sản xuất nông nghiệp của Đảng và Nhà n−ớc, cùng với việc chọn tạo, du nhập, khu vực hố nhiều giống cây trồng vừa có năng suất cao, vừa có khả năng chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất lợi, vừa ngắn ngày. Nhiều cơ quan khoa học, nhiều nhà khoa học đã quan tâm nghiên cứu và có nhiều kết quả quan trọng đóng góp cho sự phát triển hệ thống canh tác nh−:
- Lê Song Dự (1990) [16] nghiên cứu đ−a cây đậu t−ơng vào hệ thống canh tác ở miền Bắc Việt Nam, đã có kết luận: Đậu t−ơng Hè có năng suất khá cao, ổn định, có thể mở rộng ở vùng Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ trong hệ thống lúa Xuân - đậu t−ơng Hè – lúa Mùa.
41 - Đánh giá hệ thống canh tác ở tiểu vùng sinh thái bạc màu ngoại thành Hà Nội, Đào Châu Thu, Đỗ Nguyên Hải (1990) [51] đã khẳng định: Có thể nâng cao hệ số sử dụng đất (2 – 4 vụ/năm) và trồng đ−ợc nhiều vụ l−ơng thực, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày (nhất là cây có củ, đậu đõ, thuốc lá...) trên đất bạc màu, trừ chân ruộng quá cao hoặc trũng. Để có năng suất cây trồng cao và ổn định thì phải xác định hợp lý cơ cấu giống, đầu t− thuỷ lợi, phân bón phù hợp.
- D−ơng Hữu Tuyền (1990) [56] nghiên cứu hệ thống canh tác 3 vụ, 4 vụ 1 năm ở vùng trồng lúa đồng bằng sơng Hồng đã kết luận: Đồng bằng sơng Hồng có thể trồng 3 – 4 vụ/năm. Khi trồng 3 vụ không nên độc canh 3 vụ lúa mà nên bố trí 2 vụ lúa 1 vụ màu hay 2 vụ màu 1 vụ lúa, trong đó có thể 2 vụ cây −a nóng, 1 vụ cây −a lạnh hay cả 3 vụ là cây −a nóng cả. Trồng 4 vụ có thể thực hiện ở những
chân ruộng đất nhẹ, t−ới tiêu chủ động và nguồn nhân lực dồi dào.
- Khi nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng gò đồi Hà Tây, Lê H−ng Quốc (1994) [42] đã đề xuất giải pháp sử dụng đất có hiệu quả và hoàn thiện cơ cấu cây trồng. Tác giả cũng đã hoàn thiện đ−ợc hệ thống cây trồng thích hợp và biện pháp canh tác đi kèm dựa trên 3 cơ sở là giống, tăng vụ và đổi mới công nghệ.
- Bùi Thị Xô (1994) [59] đã đánh giá một cách toàn diện các điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội và thực trạng cơ cấu cây trồng trên cơ sở đó đã xác định đ−ợc hệ thống giống cây trồng thích hợp cho từng vùng đất, từng mùa vụ và đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng truyền thống sang cơ cấu cây trồng hợp lý. Tác giả cũng đã nêu các giải pháp sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất, năng l−ợng mặt trời kết hợp với luân canh, xen canh, gối vụ đa dạng hoá cây trồng ở ngoại thành Hà Nội.
- Võ Minh Kha, Trần Thế Lực, Lê Thị Bích (1996) [25] đánh giá tiềm năng sản xuất 3 vụ trở lên trên đất phù sa sông Hồng, địa hình cao khơng đ−ợc bồi hàng năm, đã kết luận: Đất phù sa sơng Hồng địa hình cao khơng đ−ợc bồi hàng năm có
42 đủ điều kiện về tài nguyên đất, nhân lực để có thể áp dụng hệ thống 3 – 4 vụ cây ngắn ngày 1 năm, đ−a hệ số quay vòng đất từ 2,2 lên 2,49 hoặc 2,6 lần.
- Tạ Minh Sơn (1996) [44] điều tra, đánh giá hệ thống cây trồng trên các nhóm đất khác nhau ở đồng bằng sơng Hồng, đã khẳng định: Các hệ thống canh tác 3 – 4 vụ/năm bằng các loại rau cao cấp đạt giá trị cao nhất (trên 60 triệu đồng/ha/năm). Những hệ thống cây trồng có giá trị thu nhập cao hiện nay là các hệ thống trên đất chuyên màu, đất 2 màu – 1 lúa và đất 2 lúa – 1 màu.
43
3 – Đối t−ợng, phạm vi, nội dung và Ph−ơng pháp nghiên cứu cứu
3.1. Đối t−ợng nghiên cứu
Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp trên vùng đất đại diện của Sóc Sơn.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Các xã đại diện thuộc các tiểu vùng đồi gị, vùng đất giữa và vùng ven sơng ở huyện Sóc Sơn- Hà Nội.
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1 Tìm hiểu các điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu, địa hình, thổ nh−ỡng, thuỷ văn, đặc điểm kinh tế – xã hội, định h−ớng thị tr−ờng và định h−ớng phát triển sản xuất nơng nghiệp ở huyện Sóc Sơn.
3.3.2. Xác định tiềm năng phát triển và những yếu tố hạn chế trong sử dụng đất của các tiểu vùng nghiên cứu.
3.3.3. Xác định các hệ thống sử dụng đất và các loại hình sử dụng đất trong vùng nghiên cứu.
3.3.4. Điều tra, đánh giá hiệu quả sử dụng đất trên các loại hình sử dụng đất đại diện trong tiểu vùng theo quan điểm bền vững các yếu tố:
- Hiệu quả kinh tế. - Hiệu quả xã hội.
- Hiệu quả bảo vệ và cải thiện môi tr−ờng đất đai.
3.3.5. Lựa chọn đề xuất các loại hình sử dụng đất thích hợp, bền vững cho từng tiểu vùng đại diện.
3.3.6. Đề xuất các giải pháp cải thiện và phát triển các loại hình sử dụng đất thích hợp, bền vững cho vùng nghiên cứu.
44 3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Các ph−ơng pháp sau đây đ−ợc áp dụng trong quá trình điều tra đánh giá của đề tài: