Nhận định chung về các ph−ơng pháp đánh giá đất trên thế giới * Những điểm t−ơng đồng giữa các ph−ơng pháp

Một phần của tài liệu Đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững ở huyện sóc sơn, hà nội (Trang 27 - 30)

* Những điểm t−ơng đồng giữa các ph−ơng pháp

- Mục đích chung của các ph−ơng pháp đánh giá là nhằm phục vụ cho sử dụng và quản lí đất đai thích hợp, hiệu quả và bền vững. Tuy nhiên, trong đánh giá đất nông nghiệp các ph−ơng pháp đánh giá của Liên Xô và Hoa Kỳ ch−a trực tiếp đi sâu vào các đối t−ợng sử dụng đất cụ thể nh− ph−ơng pháp đánh giá đất của FAO, mà chỉ xác định chung đối với các loại hình sử dụng đất.

28 - Mỗi ph−ơng pháp đánh giá đều có những thích ứng linh hoạt trong việc xác định các đặc tính và các yếu tố hạn chế có liên quan trong q trình đánh giá đất đai, do đó có thể dễ dàng điều chỉnh cho phù hợp điều kiện của từng vùng, từng địa ph−ơng.

- Các ph−ơng pháp đều đảm bảo cho việc cung cấp những thơng tin có liên quan đến các yếu tố thổ nh−ỡng, môi tr−ờng đất đai, và những kỹ thuật áp dụng đối với các loại hình sử dụng đất, điều này rất có ý nghĩa cho xác định các mục đích sử dụng và quản lí đất đai một cách hợp lí và có hiệu quả.

- Các ph−ơng pháp đều đảm bảo cho việc cung cấp những thơng tin có liên quan đến các loại sử dụng đất, điều này rất có ý nghĩa cho xác định các mục đích sử dụng và quản lí đất đai một cách hợp lí và có hiệu quả.

- Hệ thống phân vị của mỗi ph−ơng pháp cho phép dễ dàng áp dụng ở các mức độ và phạm vi khác nhau, từ những vùng rộng lớn (phạm vi quốc gia, tỉnh, huyện) cho tới các trang trại sản xuất trực tiếp. Tuy nhiên, đối với những loại đất có nhiều yếu tố hạn chế thì khó có thể cân nhắc, tính tốn đ−ợc tác động t−ơng hỗ giữa các yếu tố hạn chế với nhau. Do đó cũng rất khó sắp xếp đúng vị trí mức độ theo tiêu chuẩn đã đ−ợc thiết lập.

*Ưu điểm của ph−ơng pháp đánh giá đất theo FAO

- Trong ph−ơng pháp đánh giá đất của Liên Xơ (cũ) và Hoa Kỳ khơng có những chỉ dẫn thích hợp về đất đai cho những hệ thống cây trồng riêng rẽ hay những yêu cầu của các loại sử dụng đất (LUT) cụ thể trong sản xuất. Do vậy khó có thể vận dụng vào việc đánh giá ở các mức độ chi tiết cho sản xuất nơng nghiệp, bởi vì sự khác biệt về yêu cầu của từng loại cây trồng đối với đất là khác nhau, một số yếu tố đ−ợc xác định trong đánh giá có thể đ−ợc coi là yếu tố hạn chế hay khơng thích hợp cho loại hình sử dụng này, song lại khơng phải là yếu tố hạn chế cho các loại hình sử dụng khác.

29 - Trong ph−ơng pháp đánh giá đất thích hợp của FAO do đánh giá riêng rẽ đối với từng loại sử dụng (LUT) nên kết quả nhìn nhận, đánh giá các yếu tố đ−ợc thể hiện một cách rõ ràng và cụ thể hơn.

- Ph−ơng pháp đánh giá đất của Liên Xô (cũ) và ph−ơng pháp của Hoa Kỳ chỉ dựa chủ yếu vào khả năng thích hợp về các điều kiện tự nhiên đối với các loại hình sử dụng (LUT) trong khi rất ít hoặc khơng quan tâm đến những yếu tố kinh tế và xã hội điều này có thể đ−a đến những sai lệch trong áp dụng các kết quả đánh giá vì chúng khơng phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội của vùng nghiên cứu. Ph−ơng pháp đánh giá đất của FAO đã đề cập đến các chỉ tiêu kinh tế – xã hội có liên quan đến khả năng sử dụng đất và khả năng sinh lợi nhuận của chúng. Đây là những thơng tin rất có ý nghĩa cho việc xác định và lập kế hoạch sử dụng đất. (Đỗ Nguyên Hải, 2001) [23].

- Khắc phục đ−ợc yếu tố chủ quan trong đánh giá đất: Trong các ph−ơng pháp đánh giá đất của Liên Xô và Hoa Kỳ đều thiếu những giới hạn phân chia giá trị cho các tiêu chuẩn phân loại sử dụng riêng rẽ, điều này sẽ không tránh khỏi dẫn đến ý thức chủ quan trong việc đánh giá. Ph−ơng pháp của FAO đã xác định đ−ợc khá rõ các giới hạn về giá trị của các yếu tố đánh giá nên kết quả đánh giá mang tính khách quan và rõ ràng hơn cho các loại sử dụng so với hai ph−ơng pháp trên.

- Việc nhấn mạnh những yếu tố hạn chế trong sử dụng và quản lí đất có tính đến các vấn đề về môi tr−ờng trong các ph−ơng pháp đánh giá đất của Mỹ và của FAO là rất có ý nghĩa cho việc tăng c−ờng bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, đặc biệt trên những loại đất có vấn đề và dễ bị suy thối.

Tóm lại: Ph−ơng pháp đánh giá đất của FAO là sự kế thừa, kết hợp đ−ợc

những điểm mạnh của cả hai ph−ơng pháp đánh giá đất của Liên Xô (cũ) và của Hoa Kỳ, đồng thời có sự bổ sung hồn chỉnh về ph−ơng pháp đánh giá thích hợp đất đai cho các mục đích sử dụng khác nhau. Việc đ−a ra ph−ơng pháp đánh giá mang tính quốc tế đã giúp cho các nhà khoa học có đ−ợc tiếng nói chung, gạt bớt đ−ợc những trở ngại trên các ph−ơng diện trao đổi thông tin cũng nh− kiến thức

30 trong đánh giá sử dụng đất giữa các quốc gia trên thế giới. Một điểm −u việt nổi bật khác là ph−ơng pháp đánh giá đất của FAO rất coi trọng và quan tâm đến việc đánh giá khả năng duy trì và bảo vệ tài nguyên đất đai nhằm tập trung những giải pháp cho mục tiêu xây dựng một nền nơng nghiệp bền vững trên phạm vị tồn thế giới cũng nh− trong từng quốc gia riêng rẽ.

2.4. Những nghiên cứu về đánh giá đất, hệ thống canh tác và sử dụng đất hợp lý và bền vững ở Việt Nam

ở Việt Nam, ngay từ xa x−a trong q trình sử dụng đất vào mục đích sản xuất, ng−ời nông dân đã biết lựa chọn, phân loại đất và đánh giá đất bằng kinh nghiệm thực tiễn đơn giản. Những kiến thức này đã khơng ngừng đ−ợc tích luỹ và l−u truyền lại qua nhiều thế hệ khác nhau. Lịch sử đã chứng minh vào thời nhà Lý (1092) ng−ời ta đã biết tiến hành đạc điền. Thời nhà Lê vào thế kỷ XV đã bắt đầu phân ra các hạng điền nhằm phục vụ cho chính sách quản lí và thu thuế điền địa. Vào thời kỳ Gia Long (1802), nhà Nguyễn đã phân chia ruộng đất thành “tứ hạng điền, lục hạng thổ” nhằm phục vụ chính sách quản điền và tô thuế. Tuy nhiên, những nghiên cứu một cách t−ơng đối chỉ mới bắt đầu vào thời kỳ Pháp thuộc, nhằm mục đích lập đồn điền khai thác tài nguyên. Những nghiên cứu bấy giờ chủ yếu của các tác giả Yves Henry (1930), E.M Castagnol (1950) và Smith (1951), Thái Công Tụng (1973). [52]

Từ năm 1954 đến nay đã có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu phục vụ cho mục đích sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất và đánh giá sử dụng đất đai theo những h−ớng cụ thể sau:

Một phần của tài liệu Đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững ở huyện sóc sơn, hà nội (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)