- Núi đá khơng có rừng cây 63,610 0,21 Đất ch−a sử dụng khác 165,220 0,
2. Vùng bậc thang chuyển tiếp 7.557 24,
4.2.5. Đánh giá chung về các nguồn lực phát triển
Qua phân tích, đánh giá tiềm năng, nguồn lực phát triển kinh tế – xã hội của huyện Sóc Sơn có thể rút ra một vài nhận xét nh− sau:
4.2.5.1. Thuận lợi
Nhìn chung, Huyện có nhiều tiềm năng và triển vọng cho phát triển các ngành: dịch vụ, công nghiệp và nông, lâm nghiệp và thủy sản. Trong cơ cấu kinh tế nói chung, các ngành có mốit quan hệ lẫn nhau, sự phát triển của ngành này thúc đẩy sự phát triển các ngành khác.
Đối với ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Với lợi thế về nguồn
lao động dồi dào, đặc biệt là nguồn lao động dôi d− từ nông nghiệp do ảnh h−ởng của đơ thị hóa trong những năm sắp tới. Hơn nữa, với vị thế là khu đệm, khu vệ tinh của Hà Nội sẽ tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của Sóc Sơn . Trong t−ơng lai cơng nghiệp sẽ trở thành ngành mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế trên địa bàn Huyện.
Là một huyện ngoại thành, nông nghiệp vẫn là một ngành quan trọng. Đây chính là điều kiện cho phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong nông nghiệp , đặc biệt là những ngành chế biến sản phẩm nơng nghiệp với tính chất sản xuất nhỏ lẻ, xen kẽ phù hợp với từng vùng.
Với tiềm năng về đất đai và nguồn lao động dồi dào cùng những điều kiện về cơ sở hạ tầng, huyện Sóc Sơn có nhiều điều kiện cho phát triển nông nghiệp . So với các quận, huyện ngoại thành khác, Sóc Sơn có thuận lợi hơn về quĩ đất dành cho sản xuất nơng lâm nghiệp, ít bị ảnh h−ởng của q trình đơ thị hóa. Nguồn lao động dồi dào, ng−ời lao động cần cù, có kinh nghiệp và trình độ thâm canh trong sản xuất. Hệ thống cơ sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp (hồ đập, kênh m−ơng, trạm bơm t−ới...) có thể đáp ứng đ−ợc cơ bản cho nhu cầu của sản xuất nơng nghiệp . Hơn nữa, với vị trí của huyện thuận lợi cho việc tiếp cận các dịch vụ đầu vào cho sản xuất, cũng nh− cho việc tiêu thụ sản phẩm.
63 Diện tích đồi gị lớn tạo điều kiện cho phát triển lâm nghiệp, một ngành riêng có của huyện, nh−ng đồng thời cũng là điều kiện cho Sóc Sơn phát triển nơng nghiệp theo h−ớng nơng nghiệp sinh thái du lịch.
Không những thế, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chế biến chế biến nơng sản phát triển đã từng b−ớc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, tạo điều kiện cho nơng nghiệp của Sóc Sơn khơng bị dừng lại ở mức đáp ứng nhu cầu m−u sinh, mà đã và đang đ−a nơng nghiệp Sóc Sơn ngày càng phát triển và góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế thơng qua việc đa dạng hóa và xuất khẩu các sản phẩm nơng nghiệp của Huyện.
Nhìn chung, Sóc Sơn có nhiều tiềm năng cho phát triển nơng lâm nghiệp và thủy sản, đặc biệt là cho phát triển kinh tế trang trại.
Đối với ngành dịch vụ. Vị trí địa lí cùng với điều kiện tự nhiên, cảnh quan
thiên nhiên là tiềm năng lớn của Huyện cho phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ, đặc biệt cụm cảng hàng khơng miền Bắc tạo cho Sóc Sơn nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ. ở vị trí cách Thủ đơ 35 km và là huyện duy nhất của Hà Nội có một diện tích đồi gị và rừng lớn, cùng với hệ thống hồ đập thủy lợi phong phú và quần thể các di tích lịch sử, các ngày hội truyền thống hàng năm...tạo điều kiện cho Sóc Sơn trở thành điểm thu hút khách du lịch, đặc biệt là trong những ngày nghỉ cuối tuần cho dân c− nội thành. Hơn nữa phát triển kinh tế trang trại sẽ thúc đẩy phát triển dịch vụ du lịch sinh thái, một loại hình du lịch hấp dẫn.
4.2.5.2. Khó khăn
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển huyện Sóc Sơn đang gặp một số khó khăn, thách thức.
Nguồn lao động của Sóc Sơn tuy lớn về số l−ợng, nh−ng chất l−ợng không cao, tỷ lệ thất nghiệp lớn, cơ cấu ngành nghề lao động ch−a hợp lý. Đây chính là
64 bài tốn nan giải của Sóc Sơn trong việc phát huy nội lực vào phát triển kinh tế – xã hội của huyện.
Nguồn n−ớc phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn Sóc Sơn khơng đ−ợc thuận lợi nh− các huyện ngoại thành khác, đặc biệt là vào mùa khô.
Tiềm năng về phát triển kinh tế trang trại ở Sóc Sơn rất lớn, đặc biệt là vùng đồi gị, vùng đất giữa. Tuy nhiên, diện tích đ−a vào sử dụng ch−a nhiều, v−ờn rừng, v−ờn đồi, v−ờn tạp, ao hồ ch−a đ−ợc cải tạo, khai thác còn nhiều . Ch−a có đ−ợc h−ớng sử dụng và loại hình sử dụng hợp lí và bền vững. Chính sách giao đất, giao rừng còn hạn chế bởi đối t−ợng đ−ợc giao phải là ng−ời địa ph−ơng nên ch−a thu hút đ−ợc nguồn vốn đầu t− từ các tổ chức cá nhân bên ngồi.
Sóc Sơn có diện tích đất nơng nghiệp rộng, song đa phần là đất bạc màu, đất đồi gị, rất khơng thuận lợi cho việc phát triển sản xuất cây lúa n−ớc. ở vùng thấp ven sông lại th−ờng dễ úng ngập vào mùa m−a, do đó cũng khơng thuận lợi cho phát triển cây lúa vào vụ mùa.
Tóm lại, khai thác hợp lí và có hiệu quả những tiềm năng và lợi thế đất đai
hiện có là điều có ý nghĩa quan trọng để nhanh chóng đ−a Sóc Sơn trở thành huyện có vị thế trong các huyện ngoại thành Hà Nội.
4.3. Khái quát 3 x∙ đại diện ở các tiểu vùng
Địa bàn nghiên cứu đ−ợc chọn có 3 xã đại diện cho tình hình sử dụng đất của huyện Sóc Sơn – Hà Nội gồm các xã: Bắc Sơn, Tiên D−ợc và Thanh Xuân. Trong đó:
+ Xã Bắc Sơn đại diện cho tiểu vùng đồi gò + Xã Tiên D−ợc đại diện cho tiểu vùng đất giữa + Xã Thanh Xuân đại diện cho tiểu vùng ven sông