Đất bãi ven sông 0,032 NĐ N

Một phần của tài liệu Đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững ở huyện sóc sơn, hà nội (Trang 96 - 101)

- Chuyên rau (Cà chua, bí, d−a chuột, bắp cải )

2. Đất bãi ven sông 0,032 NĐ N

3. Đất v−ờn 0,040 - Đu đủ, b−ởi, cam, ớt, bí xanh

97

1. Loại hình sử dụng đất trên đất thấp trũng. - Công thức luân canh: Lúa xuân - Cá - Cải tạo thành ao, hồ để ni cá. 2. Loại hình sử dụng đất trên đất vàn thấp

- Công thức luân canh: vụ 2 lúa

Lúa xuân – Lúa mùa sớm

3. Loại hình sử dụng đất trên đất chân vàn

- Công thức luân canh: 2 lúa – 1Cây vụ đông

+ Lúa xuân – Lúa mùa sớm – Cây vụ đông (Ngơ, khoai lang, đậu t−ơng, cà chua, bí xanh, bắp cải)

4. Loại hình sử dụng đất trên đất chân vàn cao - Công thức luân canh: 1lúa – 1 màu

+ Ngô đông xuân – Lúa mùa + Lạc xuân – Lúa mùa

- Công thức luân canh: 2 màu, rau – 1 lúa

+ Màu,rau vụ đông – Màu,rau vụ xuân – Lúa mùa

- Công thức luân canh: Chuyên màu, chuyên rau

+ Màu vụ xuân – Màu vụ hè thu – Màu vụ đông

Với các cây trồng lần l−ợt là: Ngô, khoai lang, lạc - Đậu t−ơng, ngô, lạc– Khoai lang, đậu t−ơng và rau đơng xn (Cà chua, d−a chuột, bí xanh, ớt)

Đối với LUT CAQ trên các tiểu vùng: Với cây ăn quả nh− nhãn, vải, trong

mấy năm tr−ớc cho hiệu quả kinh tế khá cao nh−ng mấy năm gần đây do diện tích trồng vải, nhãn đại trà ở nhiều nơi nên giá rẻ chỉ cịn 1500 – 2000 đồng/kg vì vậy một số nơng hộ đã có h−ớng chuyển đổi diện tích những cây này sang trồng ổi, đu đủ và quất trái vụ, xoài Vân Du, những cây ăn quả đặc sản nh− cam Canh, b−ởi

98 Diễn, cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Trong thời gian tới, đối với cây ăn quả cần tập trung đầu t− và nâng cao diện tích trồng ổi, đu đủ và quất trái vụ, hồng không hạt, na dai, xoài, cam Canh, b−ởi Diễn.

Từ cơ cấu cây trồng trên đây ta có thể khẳng định: Các loại hình sử dụng đất bố trí sản xuất quay vịng ruộng đất khá cao, sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao. Hầu hết các chân đất lúa, màu đều đã đ−ợc chú ý đ−a cây họ đậu (đậu t−ơng, lạc...) vào nhằm thu sản phẩm có giá trị kinh tế cao và bồi d−ỡng đất nâng cao độ phì đáng kể. Việc phát triển ngơ, khoai ở đây đã thúc đẩy phát triển chăn nuôi, cung cấp một khối l−ợng lớn thịt lợn, gà cho Hà Nội.

4.8. Các giải pháp cho h−ớng sử dụng đất bền vững ở huyện Sóc Sơn

4.8.1. Giải pháp về quản lí đất đai

- Đẩy nhanh việc thực hiện điều chỉnh quy hoạch vùng chuyên canh (vùng trũng ven sông, vùng bậc thang chuyển tiếp, vùng đồi gò) là một trong những giải pháp cơ bản để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn Huyện.

- Để nhanh chóng thúc đẩy sự phát triển của nơng nghiệp hàng hố trên địa bàn Huyện, một trong những điều kiện cấp bách nhất hiện nay là hoàn thành nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp và thực hiện chuyển đổi ruộng đất sản xuất nông nghiệp.

- Chuyển đổi cơ cấu diện tích đất rừng thấp trồng bạch đàn, thơng, diện tích đất trồng sắn, v−ờn tạp có hiệu quả thấp sang trồng cây ăn quả nh− vải thiều, nhãn lồng, hồng không hạt, na dai, đu đủ Đài Loan, xoài Vân Du, cây ăn quả đặc sản, hoa cây cảnh.

- Nhanh chóng hình thành các vùng sản xuất hàng hoá lớn tập trung và đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại ở vùng đồi gò là một h−ớng đột phá trong việc thúc đẩy sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn.

99 Một trong những vấn đề quan trọng của sản xuất nơng hộ là phải có vốn. Sản xuất nơng nghiệp ln mang tính thời vụ, cây trồng nếu đ−ợc đầu t− đúng mức và kịp thời thì sản xuất đem lại hiệu quả cao và ng−ợc lại. Hiện nay, số hộ ở Sóc Sơn thiếu vốn sản xuất chiếm tỷ lệ cao. Vì vậy, để giải quyết đ−ợc nguồn vốn phục vụ cho sản xuất của nông hộ, cần thực hiện tốt các vấn đề sau:

- Đa dạng hố các hình thức tín dụng ở nơng thơn, huy động vốn nhàn rỗi trong dân, khuyến khích phát triển quỹ tín dụng trong nhân dân, hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng cho vay nặng lãi.

- Cải cách thủ tục cho vay đối với hộ nông dân, tạo thuận lợi cho ng−ời sản xuất đặc biệt là hộ nghèo. Mở rộng khả năng cho vay đối với tín dụng khơng địi hỏi thế chấp.

- Thực hiện chính sách hỗ trợ về đầu t− và tín dụng cho các doanh nghiệp để mở rộng các hình thức bán trả góp vật t−, máy móc, dụng cụ nơng nghiệp cho nơng dân.

Ngồi ra, nhà n−ớc cần có sự hỗ trợ về đầu t− và tín dụng, nhất là đầu t− trong việc thu mua nông sản vào vụ thu hoạch, đầu t− xây dựng các nhà máy chế biến nông sản, đầu t− xúc tiến th−ơng mại, mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ nông sản.

4.8.3.Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Giải quyết vấn đề thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm cho nông hộ là vấn đề rất quan trọng để chuyển sang h−ớng sản xuất hàng hố. Sóc Sơn là huyện có vị trí kém thuận lợi hơn các huyện ngoại thành Hà Nội khác. Do đó, để mở mang đ−ợc thị tr−ờng ổn định, trong thời gian tới cần có các giải pháp sau:

- Hình thành các tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, phát triển các nông hộ làm dịch vụ tiêu thụ nông sản hàng hố, hình thành các trung tâm th−ơng mại ở thị trấn, thị tứ để từ đó tạo ra mơi tr−ờng trao đổi hàng hoá.

- Tổ chức tốt các thông tin về thị tr−ờng, dự báo về thị tr−ờng để giúp các nơng hộ có những h−ớng sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm.

100

4.8.4.Giải pháp về nguồn nhân lực

Nơng nghiệp ở huyện Sóc Sơn phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hoá địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến bộ tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất cũng nh− thông tin về kinh tế – xã hội. Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh với đầu t− thêm các yếu tố đầu vào một cách hợp lý, nâng cao trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật và nhạy bén về thị tr−ờng cho nông dân cần đ−ợc chú trọng và giải quyết ngay. Các cấp lãnh đạo, tổ chức khuyến nông, khuyến lâm cần tổ chức các buổi hội thảo, các lớp tập huấn hay tổ chức tham quan vùng sản xuất điển hình nhằm giúp ng−ời dân nâng cao trình độ sản xuất hoặc có những biện pháp khuyến khích hỗ trợ nơng dân tham gia các lớp học ngắn hạn về kỹ thuật và chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp. Chú ý đến sự cùng tham gia của ng−ời dân. Mở rộng các đối t−ợng dự tập huấn khuyến nông, nh− phụ nữ, ng−ời nghèo.

4.8.5 Giải pháp về khoa học – kỹ thuật

- Về t−ới tiêu: hoàn thành đầu t− phát triển thuỷ lợi phục vụ t−ới tiêu, áp

dụng rộng rãi công nghệ t−ới tiết kiệm n−ớc nh− t−ới phun, t−ới nhỏ giọt, hạt giữ ẩm.

- Về giống: Tiếp tục đầu t− nâng cấp các trung tâm sản xuất giống cây, con của huyện Sóc Sơn. Đ−a nhanh giống mới có chất l−ợng cao vào sản xuất, đặc biệt là các giống lai. ứng dụng công nghệ cấy ghép, công nghệ lai tạo, công nghệ sinh học, nhập một số giống siêu nguyên chủng, giống gốc, giống bố mẹ để nhân ra diện rộng.

- Về thâm canh: Xây dựng các mơ hình trình diễn về áp dụng các tiến bộ kỹ

101 tổng hợp, IPM trên các loại cây trồng để đẩy nhanh tăng năng suất và chất l−ợng đảm bảo (thực phẩm an toàn, sạch). Ưu tiên đầu t− cho các hộ làm kinh tế trang trại.

Một phần của tài liệu Đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững ở huyện sóc sơn, hà nội (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)