Mô tả một số loại hình sử dụng đất hiện tạ

Một phần của tài liệu Đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững ở huyện sóc sơn, hà nội (Trang 73 - 82)

- Bí – D−a chuột – Cà chua 2 Chăn nuôi Lợn, Gà, Bò

3 Thủy sản Cá Trôi, Chép, Rơ đơn tính, Trê lai

4.5.2 Mô tả một số loại hình sử dụng đất hiện tạ

(1) LUT: lúa 2 vụ (lúa đông xuân – lúa hè thu)

Đ−ợc phân bố chủ yếu trên đất phù sa glây có t−ới n−ớc hoặc trên những diện tích đất dốc tụ ven đồi núi bạc màu khơng có sản phẩm Feralit.

- Lúa xuân: Các giống th−ờng đ−ợc sử dụng là Khang Dân 18, Nhị Ưu,

C70, X123, X21. Thời vụ gieo mạ từ 15/1 đến 30/1, cấy từ 15/2 đến 30/2, thu hoạch vào cuối tháng 5 đầu tháng 6. L−ợng phân bón trung bình: phân hữu cơ 8,3 tấn/ha, đạm 110 - 165 kg/ha, NPK từ 280 - 560 kg/ha, kali từ 140 - 280 kg/ha. Năng suất bình quân 3,9 tấn/ha.

- Lúa mùa: Các giống th−ờng đ−ợc sử dụng là Khang Dân 18, Nhị Ưu 63,

C70. Thời vụ gieo mạ từ 1/6 đến 10/6, cấy từ 15/6 đến 5/7, thu hoạch vào cuối tháng 9. L−ợng phân bón trung bình : phân hữu cơ từ 8,3 tấn/ha, đạm từ 83 – 140 kg/ha, NPK 280 – 560 kg/ha, kali từ 140 - 280 kg/ha. Năng suất bình quân đạt 3,6 tấn/ha.

74

ảnh 1: Quang cảnh LUT 2 lúa

Qua điều tra các nông hộ sử dụng LUT 2 lúa tôi thấy họ đã phun trung bình 3 – 4 lần thuốc trừ sâu bệnh cho 1 vụ lúa, l−ợng thuốc th−ơng phẩm sử dụng từ 2,2 kg/ha đến 3 kg/ha. Các chủng loại thuốc trừ dịch hại các hộ nông dân sử dụng bao gồm các nhóm thuốc Cacbamat, nhóm lân hữu cơ, nhóm Pyrethroid... có thời gian tồn tại trong đất từ 1 – 12 tuần (theo Vũ Hữu Yêm, 2001). Hầu hết ng−ời dân khơng cịn sử dụng thuốc trừ sâu bệnh gốc Clo hữu cơ hay các loại thuốc vô cơ khác. Nhiều loại thuốc từ sâu bệnh gốc lân hữu cơ có độ độc cao cũng đã đ−ợc hạn chế sử dụng. Các loại thuốc đang đ−ợc dùng rộng rãi ở địa ph−ơng để phòng trừ bệnh cho lúa gồm:

- Thuốc trừ cỏ: Sofit 300 ND, Butavi 60 EC, Butachlo 60 EC...

- Thuốc trừ sâu: Padan 95 WP, Fastac 40 EC, Karate 2,5 EC, Ofatox 400 EC, Supracide 40 ND, Regent 800 WG...

- Thuốc trừ bệnh: Fuji-one 40 EC, Kasai 23,5 WP, Beam 75 WP...

75 2 Lúa – 1 CVĐ là một loại hình sử dụng đất có thể gặp ở một số xã ven thị trấn, thị tứ, ven sơng của huyện Sóc Sơn với nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau và khá phù hợp cho thời kỳ kinh tế thị tr−ờng.

- Lúa xuân: Các giống th−ờng đ−ợc sử dụng là Khang Dân 18, Nhị Ưu,

C70, X123, X21. Thời vụ gieo mạ từ 15/1 đến 30/1, cấy từ 15/2 đến 30/2, thu hoạch vào cuối tháng 5 đầu tháng 6. L−ợng phân bón trung bình: phân hữu cơ 8,3 tấn/ha, đạm 110 - 165 kg/ha, NPK từ 280 - 560 kg/ha, kali từ 140 - 280 kg/ha. Phun trung bình 3 – 4 lần thuốc trừ sâu bệnh cho 1 vụ lúa, l−ợng thuốc th−ơng phẩm sử dụng từ 2,2 kg/ha đến 3 kg/ha. Năng suất bình quân 3,9 tấn/ha.

- Lúa mùa: Các giống th−ờng đ−ợc sử dụng là Khang Dân 18, Nhị Ưu 63,

C70. Thời vụ gieo mạ từ 1/6 đến 10/6, cấy từ 15/6 đến 5/7, thu hoạch vào cuối tháng 9. L−ợng phân bón trung bình : phân hữu cơ từ 8,3 tấn/ha, đạm từ 83 – 139 kg/ha, NPK 280 – 560 kg/sào, kali từ 140 - 280 kg/ha. Phun trung bình 3 – 4 lần thuốc trừ sâu bệnh cho 1 vụ lúa, l−ợng thuốc th−ơng phẩm sử dụng từ 2,2 kg/ha đến 3 kg/ha. Năng suất bình quân đạt 3,6 tấn/ha.

- Vụ đông chủ yếu là các cây trồng sau:

+ Ngô: Các giống chủ yếu là Biosed 9681, P11, LVN 4. Lịch thời vụ trồng từ 15/9 – 30/9. Đầu t− phân bón trung bình: phân hữu cơ 11 tấn/ha, đạm 220 – 280 kg/ha, NPK 420 - 560 kg/ha, kali từ 220 - 330 kg/ha. Phun trung bình 3 – 4 lần thuốc trừ sâu bệnh cho 1 vụ ngô, l−ợng thuốc th−ơng phẩm sử dụng từ 2,5 kg/ha đến 3,3 kg/ha. Năng suất bình quân đạt 3,6 tấn/ha.

+ Đậu t−ơng: Các giống th−ờng đ−ợc sử dụng là: DT84, DT99, VX82. Lịch thời vụ trồng từ 10/9 – 5/10, thu hoạch tháng 12 đến giữa tháng 1 năm sau. Phun trung bình 3 – 4 lần thuốc trừ sâu bệnh cho 1 vụ. L−ợng phân bón trung bình: phân hữu cơ 8,3 tấn/ha, đạm 55 – 110 kg/ha, NPK 280 – 560 kg/ha, kali 110 – 280 kg/ha. Năng suất bình quân đạt 1,1 tấn/ha.

76 + Cây khoai lang : Giống Hồng Long. Đầu t− phân bón trung bình: phân hữu cơ 8,3 tấn/ha, đạm 110 - 165 kg/ha, NPK 280 - 420 kg/ha. Năng suất từ 7 - 8,3 tấn/ha. Sản phẩm chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi.

(3) LUT: Chuyên màu

Phân bố chủ yếu ở vùng đồi gò và vùng bậc thang chuyển tiếp, đất phù sa, đất đỏ vàng, đất bạc màu có độ dốc d−ới 15o , địa hình cao – vàn cao, thành phần cơ giới nhẹ, thoát n−ớc tốt.

Một số loại cây trồng chủ yếu là:

+ Ngô: Các giống chủ yếu là Biosed 9681, P11, LVN 4. Lịch thời vụ trồng từ 15/9 – 30/9. Đầu t− phân bón trung bình: phân hữu cơ 11 tấn/ha, đạm – 280 kg/ha, NPK 420 - 560 kg/ha, kali từ 220 - 330 kg/ha. Phun trung bình 3 – 4 lần thuốc trừ sâu bệnh cho 1 vụ ngô, l−ợng thuốc th−ơng phẩm sử dụng từ 2,5 kg/ha đến 3,3 kg/ha. Năng suất bình quân đạt 3,6 tấn/ha.

+ Đậu t−ơng: Các giống th−ờng đ−ợc sử dụng là: DT84, DT99, VX82. Lịch thời vụ trồng từ 10/9 – 5/10, thu hoạch tháng 12 đến giữa tháng 1 năm sau. Phun trung bình 3 – 4 lần thuốc trừ sâu bệnh cho 1 vụ. L−ợng phân bón trung bình: phân hữu cơ 8,3 tấn/ha, đạm 55 – 110 kg/ha, NPK 280 – 560 kg/ha, kali 110 – 280 kg/ha. Năng suất bình quân đạt 1,1 tấn/ha.

+ Cây khoai lang : Giống Hồng Long. Đầu t− phân bón trung bình: phân hữu cơ 8,3 tấn/ha, đạm 110 - 165 kg/ha, NPK 280 - 420 kg/ha. Năng suất từ 7 - 8,3 tấn/ha. Sản phẩm chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi.

(4) LUT: 2 Rau, màu – 1 lúa

Đ−ợc phân bố trên đất phù sa có địa hình cao - vàn cao, đất xám bạc màu phát triển trên phù sa cũ có sản phẩm Feralitic thoát n−ớc tốt, thành phần cơ giới nhẹ, tiêu chủ động, t−ới bán chủ động.

77 + Bí xanh: Đầu t− phân bón trung bình: phân hữu cơ 11 tấn/ha, đạm 280 kg/ha, NPK 560 kg/ha, kali 280 kg/ha. Thuốc trừ sâu phun khoảng 4 – 6 lần/vụ. Năng suất trung bình đạt 50 tấn/ha.

+ Lạc xuân: Các giống th−ờng đ−ợc sử dụng là: 75/23, V79, BG78, 1660, LO2 và giống Sen Nghệ An, đ−ợc trồng chủ yếu ở các chân ruộng cao, thành phần cơ giới thịt nhẹ, thịt trung bình. Thời vụ gieo trồng vào cuối tháng 1 đầu tháng 2, thu hoạch đầu tháng 6. Đầu t− phân bón trung: phân hữu cơ 8,3 tấn/ha, đạm 55 kg/ha, NPK 280 kg/ha. Năng suất bình quân đạt 1,1 tấn/ha.

+ Cây khoai lang : Giống Hồng Long. Đầu t− phân bón trung bình: phân hữu cơ 8,3 tấn/ha, đạm 110 - 165 kg/ha, NPK 280 - 420 kg/ha. Năng suất từ 7 - 8,3 tấn/ha. Sản phẩm chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi.

- Vụ mùa: Cấy lúa, các giống th−ờng đ−ợc sử dụng là Khang Dân 18, Nhị Ưu 63, C70. Thời vụ gieo mạ từ 1/6 đến 10/6, cấy từ 15/6 đến 5/7, thu hoạch vào cuối tháng 9. L−ợng phân bón trung bình : phân hữu cơ từ 8,3 tấn/ha, đạm từ 83 – 140 kg/ha, NPK 280 – 560 kg/ha, kali từ 140 - 280 kg/ha. Phun trung bình 3 – 4 lần thuốc trừ sâu bệnh cho 1 vụ lúa, l−ợng thuốc th−ơng phẩm sử dụng từ 2,2 kg/ha đến 3 kg/ha. Năng suất bình quân đạt 3,6 tấn/ha.

- Vụ đông

+ Ngô: Các giống chủ yếu là Biosed 9681, P11, LVN 4. Lịch thời vụ trồng từ 15/9 – 30/9. Đầu t− phân bón trung bình: phân hữu cơ 11 tấn/ha, đạm 220 – 280 kg/ha, NPK 420 - 560 kg/ha, kali từ 220 - 330 kg/ha. Phun trung bình 3 – 4 lần thuốc trừ sâu bệnh cho 1 vụ ngô, l−ợng thuốc th−ơng phẩm sử dụng từ 2,5 g/sào đến 3,3 g/sào. Năng suất bình quân đạt 3,6 tấn/ha.

+ Đậu t−ơng: Các giống th−ờng đ−ợc sử dụng là: DT84, DT99, VX82. Lịch thời vụ trồng từ 10/9 – 5/10, thu hoạch tháng 12 đến giữa tháng 1 năm sau. Phun trung bình 3 – 4 lần thuốc trừ sâu bệnh cho 1 vụ. L−ợng phân bón trung bình:

78 phân hữu cơ 8,3 tấn/ha, đạm 55 – 110 kg/ha, NPK 280 – 560 kg/ha, kali 110 – 280 kg/ha. Năng suất bình quân đạt 1,1 tấn/ha.

(5) LUT: 1 Lúa – 1 Màu

Đ−ợc phân bố trên đất phù sa có địa hình cao, đất Feralitic nâu vàng phát triển trên phù sa cổ, đất xám bạc màu thoát n−ớc tốt, t−ới bán chủ động, thành phần cơ giới nhẹ.

- Vụ đông xuân

+ Ngô: Các giống chủ yếu là Biosed 9681, P11, LVN 4. Lịch thời vụ trồng từ 15/9 – 30/9. Đầu t− phân bón trung bình: phân hữu cơ 11 tấn/ha, đạm 220 – 280 kg/ha, NPK 420 - 560 kg/ha, kali từ 220 - 330 kg/ha. Phun trung bình 3 – 4 lần thuốc trừ sâu bệnh cho 1 vụ ngô, l−ợng thuốc th−ơng phẩm sử dụng từ 2,5 kg/ha đến 3,3 kg/ha. Năng suất bình quân đạt 3,6 tấn/ha.

+ Lạc xuân: Các giống th−ờng đ−ợc sử dụng là: 75/23, V79, BG78, 1660, LO2 và giống Sen Nghệ An, đ−ợc trồng chủ yếu ở các chân ruộng cao, thành phần cơ giới thịt nhẹ, thịt trung bình. Thời vụ gieo trồng vào cuối tháng 1 đầu tháng 2, thu hoạch đầu tháng 6. Đầu t− phân bón trung: phân hữu cơ 8,3 tấn/ha, đạm 55 kg/ha, NPK 280 kg/ha. Năng suất bình quân đạt 1,1 tấn/ha.

- Vụ mùa: Cấy lúa, các giống th−ờng đ−ợc sử dụng là Khang Dân 18, Nhị

Ưu 63, C70. Thời vụ gieo mạ từ 1/6 đến 10/6, cấy từ 15/6 đến 5/7, thu hoạch vào cuối tháng 9. L−ợng phân bón trung bình : phân hữu cơ từ 8,3 tấn/ha, đạm từ 83 – 139 kg/ha, NPK 280 – 560 kg/ha, kali từ 140 - 280 kg/ha. Phun trung bình 3 – 4 lần thuốc trừ sâu bệnh cho 1 vụ lúa, l−ợng thuốc th−ơng phẩm sử dụng từ 2,2 kg/ha đến 3 kg/ha. Năng suất bình quân đạt 3,6 tấn/ha.

(6) LUT: 1 vụ lúa (lúa chiêm xuân)

Phân bố chủ yếu trên đất bạc màu phát triển trên phù sa cũ có sản phẩm Feralitic. Địa hình thấp trũng, tiêu n−ớc khó khăn.

79 Các giống th−ờng đ−ợc sử dụng là Khang Dân 18, Nhị Ưu, C70, X123, X21. Thời vụ gieo mạ từ 15/1 đến 30/1, cấy từ 15/2 đến 30/2, thu hoạch vào cuối tháng 5 đầu tháng 6. L−ợng phân bón trung bình: phân hữu cơ 8,3 tấn/ha, đạm 110 - 165 kg/ha, NPK từ 280 - 560 kg/ha, kali từ 140 - 280 kg/sào. Thuốc sâu phun khoảng 3 – 4 lần. Năng suất bình quân 3,9 tấn/ha.

(7) LUT: Chuyên rau

Phân bố chủ yếu ở trên đất bạc màu phát triển trên phù sa cũ có sản phẩm Feralitic, địa hình vàn cao, thành phần cơ giới nhẹ, ở các xã vùng ven sông.

Các cây trồng phụ thuộc vào tình hình thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm. Vào thời điểm điều tra thì chủ yếu là: Cà chua, bí xanh, ớt, d−a chuột, bắp cải.

+ Bí xanh: Đầu t− phân bón trung bình: phân hữu cơ 11 tấn/ha, đạm 280 kg/ha, NPK 560 kg/ha, kali 280 kg/ha. Thuốc trừ sâu phun khoảng 4 – 6 lần/vụ. Năng suất trung bình đạt 50 tấn/ha.

80

ảnh 3: Quang cảnh LUT chuyên rau

+ Cà chua: Đầu t− giống là 5.500.000 đồng/ha. Đầu t− phân bón trung bình: phân hữu cơ 8,3 tấn/ha, đạm 280 kg/ha, NPK 840 kg/ha và kali 420 kg/ha. Thuốc trừ sâu phun 4 – 6 lần/vụ. Năng suất đạt 47 - 55 tấn/ha.

+ D−a chuột: Các giống phổ biến là D−a lai F1 số 266 (Là giống của Đài Loan, Cơng ty xuất nhập khẩu biên giới Thanh Hố du nhập.). Phân bón trung bình:phân hữu cơ 11 tấn/ha, đạm 280 kg/ha, NPK 840 kg/ha, và kali 280 kg/ha. Thuốc trừ sâu phun từ 4 – 6 lần/vụ. Năng suất đạt 42 tấn/ha.

+ ớt: Th−ờng sử dụng giống ớt lai F1 số 20 của Công ty giống cây trồng miền Nam. Thời gian sinh tr−ởng khoảng 100 – 120 ngày, quả to dài, chín tập trung. Phân bón trung bình là: phân hữu cơ 8,3 tấn/ha, đạm 220 – 280 kg/ha, NPK 568 – 840 kg . Thuốc trừ sâu phun 6 - 8 lần năm. Năng suất trung bình đạt 28 tấn/ha.

(8) LUT: CNHN (Cây Chè)

Cây chè phân bố chủ yếu ở vùng đồi gò, trên đất Feralit vàng hoặc đỏ vàng phát triển trên phiến thạch quắc zit, dăm kết và cuội kết.

81 Các giống chè phổ biến: PH1, LDP1, LDP2, Shan, TRI 777.

Năng suất bình quân đạt 1,2 tấn/ha. (Chè khô)

Thu hoạch: Cây chè thu hoạch rải rác cả năm song chủ yếu tập trung vào quý II – III.

Đánh giá chung về tình hình sản xuất chè của huyện Sóc Sơn.

a - Những mặt đạt đ−ợc: Chè Sóc Sơn b−ớc đầu đ−ợc phát triển đồng bộ cả 3 mặt

sản xuất, chế biến và tiêu thụ.

- Trong sản xuất: Ng−ời dân đ−ợc tập huấn kiến thức kỹ thuật sản xuất chè, đã chú trọng đầu t− khoa học kỹ thuật nh−: T−ới chè, bón phân cân đối, quản lý dịch hại tổng hợp, đ−a giống mới có năng suất, chất l−ợng cao vào sản xuất, góp phần đáng kể làm tăng năng suất và giảm ô nhiễm môi tr−ờng.

- Trong chế biến: Đã rà soát và phân loại đ−ợc các cơ sở chế biến chè theo ph−ơng pháp công nghiệp và thủ cơng trên địa bàn tồn vùng. Nắm đ−ợc khó khăn và nh− cầu phát triển của các doanh nghiệp và các nông hộ, đề xuất các giải pháp và chính sách cho huyện trong lĩnh vực chế biến cơng nghiệp chè.

82 - Đã khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển chè trên cả 3 lĩnh vực sản xuất , chế biến và tiêu thụ.

b - Những mặt còn tồn tại:

- Về sản xuất: Công tác chuẩn bị đất ở một số nơi ch−a chu đáo nên việc

trồng mới chè chậm. Một số nơi ch−a chuẩn bị đất đúng quy trình kỹ thuật: Khơng trồng cây che bóng, trồng với mật độ quá day, không tủ gốc sau khi trồng...

- Về tiến độ giải ngân vốn vay: Hiện nay, nhân dân chỉ vay số tiền đ−ợc nhà n−ớc trợ lãi do đó l−ợng tiền mà ngân hàng giải ngân đ−ợc thấp, chậm.

- Về chế biến – tiêu thụ:

+ Đa số các cơ sở chế biến còn sử dụng các thiết bị lạc hậu, ch−a sản xuất đ−ợc sản phẩm chè cao cấp. Các cơ sở chế biến chỉ tập trung sản xuất vào quý II – III vì giá nguyên liệu thấp nên hiện tại mới phát huy 50% công suất thiết bị.

+ Máy chế biến thủ công trong nhân dân ch−a đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật vệ sinh công nghiệp dẫn đến chất l−ợng chè khơng đồng đều.

+ Ch−a có mạng l−ới, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chè tổng thể trên địa bàn huyện. Ch−a có tiêu chuẩn về chất l−ợng, chủng loại, mẫu mã, nhãn hiệu nên thị tr−ờng tiêu thụ còn bấp bênh, bỏ ngỏ.

Một phần của tài liệu Đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững ở huyện sóc sơn, hà nội (Trang 73 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)