- Núi đá khơng có rừng cây 63,610 0,21 Đất ch−a sử dụng khác 165,220 0,
2. Vùng bậc thang chuyển tiếp 7.557 24,
4.2.3. Hạ tầng cơ sở ở huyện Sóc Sơn
Nguồn kinh tế chính của huyện Sóc Sơn là sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp chiếm hơn 40% giá trị sản xuất của huyện. Là một huyện nghèo so với các huyện ngoại thành Hà Nội, những năm gần đây, do thực hiện chính sách kinh tế thị tr−ờng nhiều thành phần, đã xuất hiện kinh tế nông lâm nghiệp kết hợp kinh doanh dịch vụ, tuy nhiên vẫn cịn ở quy mơn nhỏ.
Các cơ sở kinh tế kỹ thuật thuộc nhà n−ớc, thành phố quản lý trong mấy năm qua đã hình thành nhiều nhà máy, xí nghiệp công nghiệp liên doanh và một khu chế xuất 50 ha. Ngồi ra cịn có các dự án dịch vụ du lịch nghỉ ngơi cuối tuần đang đ−ợc chuẩn bị đầu t−.
Cơ sở kỹ thuật đầu mối hạ tầng quan trọng của quốc gia có: đ−ờng sắt Hà Nội – Thái Nguyên và trạm điện 220 KV cùng các tuyến điện cao thế 220KV, 110 KV, 35 KV nối với Hịa Bình, Thái Ngun, Phả Lại đã và đang xây dựng.
Đặc biệt, Sóc Sơn có cụm cảng Sân bay Quốc tế Nội Bài – sân bay lớn và hiện đại của miền Bắc, đồng thời là trung tâm giao l−u quốc tế của Thủ đô, trung tâm dịch vụ lớn có khả năng giải quyết một số l−ợng lớn lao động. Cụm cảng hàng khơng miền Bắc này là hạt nhân kích thích sự phát triển kinh tế của tồn Thành phố nói chung và của huyện Sóc Sơn nói riêng. Chỉ tính riêng hai doanh nghiệp dịch vụ của cụm cảng này, bình qn mỗi năm đã đóng góp khoảng 50% giá trị sản xuất của các ngành dịch vụ trên địa bàn. Chính vì vậy, cụm cảng hàng không là lợi thế của Huyện trong phát triển ngành dịch vụ và là yếu tố tác động đến sự phát triển các khu đô thị và các điểm dân c− đơ thị hóa.