Chiết xuất cao phân đoạn Ethylacetat

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết tách và xác định hợp chất wedelolactone từ cây cỏ mực ở đà nẵng (Trang 59 - 87)

Tiến hành : Cân vào 2 bình tam giác 1000 ml có nắp nút mài mỗi bình 200 gam mẫu cỏ mực, bổ sung 500 ml dung môi ether dầu hỏa đậy nắp bình, lắc trong bể siêu âm 30 phút, gạn dịch chiết ether dầu hỏa, tiến hành chiết Ether dầu hỏa 03 lần. Tập trung dịch chiết Ether dầu hỏa, cô thu hồi dung môi, thu đƣợc cao phân đoạn chiết Ether dầu hỏa ( EPE).

Mẫu sau khi chiết Ether dầu hỏa đƣợc tiếp tục bổ sung 600 ml dung môi Ethyl acetat, lắc siêu âm trong 180 phút, gạn dịch chiết ethyl acetat, tiến hành chiết 03 lần với dung môi Ethyl acetat. Tập trung dịch chiết phân đoạn ethyl acetat cô dƣới áp suất giảm thu đƣợc 6,720 gam cao phân đoạn ethyl actat .

Kết quả : Phổ đồ khảo sát các chất chiết đƣợc trong phân đoạn Ethyl acetat

Nhận xét : Trong phổ đồ cao dịch chiết phân đoạn Ethyl acetat ta nhận thấy thành phần tập trung chủ yếu là các chất có độ phân cực trung bình, có độ hấp thu cực đại tại bƣớc sóng 350- 351nm.

3.7.4. Phân lập, tinh chế chất tinh khiết trong phân đoạn cao Ethyl Acetat 3.7.4.1. Phân lập trên cột sắc kí điều chế pha thuận

Điều kiện sắc kí

Cao EPE tiến hành sắc ký cột trên cột sắc ký điều chế pha thuận Inox 25 x 300 mm, cột sắc ký điều chế thủy tinh 15 x 450 mm, silicagel pha thuận cỡ hạt 0.040 - 0.063 mm.

Khối lƣợng Silicagel : 60g và 36g Khối lƣợng mẫu : 5 gam

Dung môi ổn định cột : Dichloromethan Mỗi phân đoạn : 30 ml

Tiến hành : Nạp silicagel vào các cột, Cột Inox đƣợc nối tiếp với cột thủy tinh, ổn định cột bằng dung môi dichloromethal trong vòng 60 phút với tốc độ dòng bơm 3ml/phút. Nạp 05 gam mẫu vào bộ nạp mẫu, bắt đầu rửa giải bằng hệ pha động dichloromethan sau đó tăng dần độ phân cực của dung môi rửa giải bằng hệ dung môi dichloromethan : methanol. Thu hồi dung dịch rửa giải vào các ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 30 ml (một phân đoạn). Tổng cộng 120 phân đoạn. Kiểm tra các phân đoạn rửa giải bằng quan sát trực tiếp theo màu sắc và HPLC, gom các phân đoạn có các chất có thời gian lƣu giống nhau vào cùng 1 phân đoạn lớn.

Điều kiện sắc ký kiểm tra các phân đoạn chiết.

Cột sắc ký : Acclaim ®120 C18, 3μ 4,6x100 mm Detector DAD: 351 nm

Thể tích tiêm : 20 μl

Nhiệt độ : Nhiệt độ phòng thí nghiệm Tốc độ dòng : 1.0 ml/phút

Pha động : Acetonitrin - nƣớc cất (30:70) Thời gian phân tích : 06 phút

Bảng 3.5. Kết quả các phân đoạn sau khi gom

Phân đoạn Hệ dung môi Khối lƣợng (gam) Số peak HPLC

1 CH2Cl2 = 100 0,110 1

2 CH2Cl2 = 100 0,062 1

3 CH2Cl2 : MeOH = 98 : 2 0,180 1

4 CH2Cl2 : MeOH = 95 : 5 2,860 3

5 CH2Cl2 : MeOH = 90 : 10 1,120 3

Nhận xét : Với phân đoạn 1 và 2 là các chất có màu xanh đậm và xanh nhạt

đƣợc tách hoàn toàn rõ ràng trên cột đƣợc gom thành các phân đoạn riêng biệt. Gom các phân đoạn có cùng màu sắc vào 1 phân đoạn, cất cô quay thu hồi dung môi dƣới áp suất giảm, thu đƣợc cao lần lƣợt các phân đoạn 1: 0,110 gam, phân đoạn 2: 0,062 gam. Phân đoạn 3 sau khi kiểm tra chỉ có 01 peak có thời gian lƣu giống nhau đƣợc gom lại 1 phân đoạn, cất cô quay thu hồi dung môi dƣới áp suất giảm thu đƣợc cao phân đoạn 3: 0,180 gam trên sắc ký đồ nhận thấy chất này khá tinh khiết tuy còn lẫn

Hình 3.7. Bơm sắc ký lỏng hiệu năng cao Shimadzu LC10A, Japan.

Hình 3.6. Cột sắc ký phân tích Acclaim ®120 C18, 3μ 4,6x100 mm, hãng Dionex.

màu xanh, hòa tan lại mẫu trong 2 ml Dichloromethan, để yên ở nhiệt độ phòng thí nghiệm đƣợc kết tinh màu trắng ngà, gạn bỏ dung môi có màu, sấy khô cắn thu đƣợc bằng không khí nóng. Kiểm tra lại độ tinh khiết của chất kết tinh ta đƣợc chất EPE 1. Chất EPE1 đƣợc xác định quang phổ hồng ngoại và cộng hƣởng từ hạt nhân MNR để xác định nhóm chức và công thức cấu tạo của chất

3.8. Xác định các đặc trƣng vật lý, định danh cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập đƣợc. phân lập đƣợc.

3.8.1. Chất EPE1

3.8.1.1. Các đặc tính của EPPE1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Là chất rắn kết tinh trong MeOH cho dạng bột màu xám trắng, tan trong hỗn hợp EtOAc/MeOH.

- Điểm chảy: mp = 318 – 320°C.

Hình 3. 8. Chất bột EPE1 Hình 3.9. TLC của EPE1 (CHCl3: MeOH = 8:2)

- Sắc ký bản mỏng (TLC) hiện màu tự nhiên

• Giải ly bằng hệ CHCl3: MeOH: Acid Acetic = 9:1:0.05 cho vết tròn màu xanh nhạt có Rf = 0,6.

- Sắc kí lỏng hiệu năng cao với điều kiện phân tích

Detector DAD: 351 nm Thể tích tiêm : 20 μl

Nhiệt độ : Nhiệt độ phòng thí nghiệm Tốc độ dòng : 1.0 ml/phút

Pha động : Acetonitrin - nƣớc cất (30:70)

Cho peak có thời gian lƣu 4.4 phút . Độ tinh khiết peak theo diện tích đạt 95,4% Sắc kí đồ :

Hình 3.10. Sắc kí đồ của Chất EPE1

3.8.1.2. Nhận danh cấu trúc EPE1

− Phổ MS cho mũi chính m/z [M+H]+

= 315. Suy ra phân tử khối của EPE1 là 314 đvC ứng với công thức phân tử C16H10O7.

− Phổ 13C- NMR (DMSO,  ppm) xuất hiện tín hiệu của 16 carbon kết hợp phổ DEPT cho thấy EPE1 có 1 nhóm >C=O; 4 carbon =CH-; 3 carbon >C=; 7 carbon =C-O-; 1 carbon –CH3. (Bảng 3.6)

Bảng 3.6. Dữ liệu phổ 13

C-NMR và DEPT của EPE1

13C (ppm)

DEPT 90 DEPT 135 Kết luận

55,63 Biến mất Mũi dƣơng –CH3 93,09 Mũi dƣơng Mũi dƣơng =CH- 96,65 Biến mất Biến mất >C= 98,08 Mũi dƣơng Mũi dƣơng =CH- 98,77 Mũi dƣơng Mũi dƣơng =CH- 101,55 Biến mất Biến mất >C= 104,45 Mũi dƣơng Mũi dƣơng =CH- 113,63 Biến mất Biến mất >C= 144,22 Biến mất Biến mất =C-O- 145,31 Biến mất Biến mất =C-O- 148,77 Biến mất Biến mất =C-O- 155,19 Biến mất Biến mất =C-O- 157,65 Biến mất Biến mất =C-O- 158,85 Biến mất Biến mất >C=O 162,16 Biến mất Biến mất =C-O- − Phổ 1H-NMR (DMSO, δ ppm, 500 MHz) cho thấy có: + 1 mũi đơn tại 3,82 là 3 proton của 1 nhóm OCH3.

+ 2 mũi ở 7,16 (s); 7,24 (s) là tín hiệu các proton vòng thơm ở vị trí para.

+ 2 mũi ở 6,45 (d, J = 2,5 Hz) và 6,61 (d, J = 2 Hz) là tín hiệu proton vòng thơm ở vị trí meta.

− Phổ 13

C-NMR (DMSO,  ppm) cho thấy chất EPE1 có 16 mũi tín hiệu carbon, trong đó:

+ 1 mũi ở 158,85 là của nhóm δ lacton.

+ 4 mũi ở 98,08; 93,09; 98,77 và 104,45 là tín hiệu của 4 nhóm CH kề nối đôi (CH=).

+ 10 mũi ở 101,55; 157,65; 96,65; 162,16; 148,77; 145,31; 155,19; 144,22 và 113,63 là tín hiệu của 10 carbon tứ cấp kề nối đôi.

+ 1 mũi ở 55,63 là cacbon của nhóm OCH3 gắn vào vòng benzene. Phổ HMBC cho thấy nhóm OCH3 này tƣơng tác với C7 (δ = 162,16).

− Phổ HMBC (Bảng 3.7) cho thấy sự tƣơng tác giữa H với C tại các vị trí C mà H có thể tƣơng tác: H6→C4a, 7, 8, 8a; H8→C4a, 6, 7, 8a; H10→C9, 11, 12, 14 ; H13→C3, 9, 11, 12; H15→C7. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại, dựa vào các kết quả phổ cộng hƣởng từ hạt nhân, các đặc trƣng vật lý và so sánh với các tài liệu đã công bố [21, 71] chúng tôi nhận danh chất EPE1 là 5,11,12-Trihydroxy-7-methoxycoumestan (Wedelolactone).

Cấu trúc hóa học của EPE1:

O O H3CO OH OH OH O 1 2 3 4 4a 5 6 7 8 8a 9 10 11 12 13 14 15 5, 11, 12-Trihydroxy-7-methoxycoumestan (1, 8, 9-Trihydroxy-3-methoxycoumestan)

Bảng 3.7. Dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR và HMBC của EPE1

Vị trí C/H Nhóm 13C- NMR (ppm) 1 H-NMR ( ppm, J = Hz) HMBC 1 H13 C 2 >C=O 158,85 3 >C= 101,55 4 =C-O- 157,65 4a >C= 96,65

5 =C-O- 157,65 6 =CH- 98,08 6,45 (1H, d, 2,5) H6→C4a, 7, 8, 8a 7 =C-O- 162,16 8 =CH- 93,09 6,61 (1H, d, 2,0) H8→C4a, 6, 7, 8a 8a =C-O- 155,19 9 =C-O- 148,77 10 =CH- 98,77 7,16 (1H, s) H10→C9, 11, 12, 14 11 =C-O- 145,31 12 =C-O- 144,22 13 =CH- 104,45 7,24 (1H, s) H13→C3, 9, 11, 12 14 >C= 113,63 15 –CH3 55,63 3,82 (3H, s) H15→C7

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Sau nhiều tháng nghiên cứu về cây Cỏ mực có nguồn gốc ở Hòa vang Thành phố Đà nẵng, chúng tôi đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

1- Đã tiến hành thực hiện các mô tả, vi phẫu, soi bột và các phản ứng hóa học định danh đúng cây cỏ mực có tên khoa học: Eclipta prostrata (L.) [Eclipta alba (L) Hassk.],Họ: Cúc (Asteraceae)

2- Đã tiến hành khảo sát chiết xuất cây cỏ mực trong các dung môi Ether dầu hỏa (nhiệt độ sôi 60-90o

C), n-hexan, chlorofooc, Ethyl acetat, ethanol, Methanol, nƣớc. Đã tìm đƣợc phân đoạn chiết Ethyl acetat có nhóm các hoạt chất có hàm lƣợng các chất có độ phân cực trung bình và độ hấp thu cực đại tại bƣớc sóng 351nm.

3- Đã khảo sát đƣợc tỷ lệ dung môi - nguyên liệu và thời gian chiết xuất phù hợp để thực hiện chiết xuất .

4- Từ cao Ethyl acetat đã phân lập và nhận danh đƣợc chất

Tên chất CTPT Cấu trúc Wedolelactone (EPE1) C16H10O7 O O H3CO OH OH OH O 1 2 3 4 4a 5 6 7 8 8a 9 10 11 12 13 14 15  KIẾN NGHỊ

1- Tiếp tục phân lập, tinh chế các chất có trong cây cỏ mực trong các phân đoạn dung môi chiết Ethanol, Methnol và trong nƣớc .

2-Tiến hành phân lập khối lƣợng lớn hơn các chất wedelolactone và đủ để thử hoạt tính kháng oxy hóa, kháng sinh của wedelolactone. Xác đinh đƣợc hoạt tính sinh học của các chất trên nhằm ứng dụng vào sản xuất thuốc uống dùng cho ngƣời.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

[1] Bộ Y Tế (2002), Dược điển Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, trang 51-52. [2] Chu Phạm Ngọc Sơn (2009), Bài giảng các phương pháp phân tích hiện

đại- Phổ nghiệm chuyên sâu.

[3] Đỗ Huy Bích và cộng sự (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt

Nam, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, cuốn (2), trang 462-467.

[4] Đỗ Quỳnh Nhƣ, Huỳnh Anh Lan, Nguyễn Thị Bay (2007), Hiệu quả giảm đau của cỏ mực và pyralvex trong điều trị apthous niêm mạc miệng, Y Học

TP. Hồ Chí Minh, Tập 11, Phụ bản của Số 2.

[5] Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 367-368.

[6] Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[7] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ,

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[8] Nguyễn Ngọc Hạnh (2002), Tách chiết và cô lập các hợp chất thiên nhiên, Giáo trình cao học, Viện Công nghệ Hóa học - Viện Khoa học và Công nghệ

Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[9] Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Nguyễn Thị Diễm Hồng (2002), Thăm dò tác dụng của cỏ mực trên đường huyết, Tạp chí dƣợc liệu, tập 7, số 3, trang 82-86.

[10] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu cây thuốc, Nhà xuất bản Y học.

[11] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập III, Nhà xuất bản trẻ,

trang 272.

[13] Trần Vũ Thiên, Phùng Văn Trung, Nguyễn Ngọc Hạnh (2009), Phân lập Echinocystic acid và Eclalbasaponin II từ cây cỏ mực Eclipta prostrata. Họ cúc (Asteraceae), Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Cần Thơ, số 11, 278-283.

[14] Võ Thanh Thúy (2000), Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của cây

Cỏ mực Eclipta Alba Hassk họ Cúc (Compositae), Đại học Khoa học Tự nhiên,

Thành phố Hồ Chí Minh.

Tài liệu tiếng Anh

[15] A. M. S. Pereira, B. W. Bertoni, A. Menezes, Jr., P. S. Pereira, S. C. Franca (1998), Soil pH and Production of Biomass and Wedelolactone in Field Grown, Journal of Herbs, Spices & Medicinal Plants, Vol. 6(1).

[16] Abdel-Kader MS, Bahler BD, Malone S, Werkhoven MC, van Troon F, David , Wisse JH, Bursuker I, Neddermann KM, Mamber SW, Kingston DG (1998), DNA-damaging steroidal alkaloids from Eclipta alba from the suriname rainforest1, J Nat Prod, 61(10): 1202-8.

[17] Amritpal Singh, Sanjiv Duggal, Asish Suttee, Jaswinder Singh, Shankar Katekhaye (2010), Eclpita Alba Linn. - Ancient Remedy With Therapeutic Potential, International Journal of Phytopharmacology, 1(2), 57-63.

[18] Anuradha S. Majumdar, Madhusudan N. Saraf, Norma R. Andrades and Rahul Y. Kamble (2008), Preliminary studies on the antioxidant activity of Tribulus terrestris and Eclipta alba, Pharmacognosy Magazine, ISSN: 0973-1296,

102-107.

[19] Blois. M. S. (1958), Antioxidant determination by the use of stable free radical, Nature, 181, 1199-1200.

[20] Bohlmann, F. et al., Phytochemistry, 1976, 15, 1309.

[21] C. Santhosh Kumari, S. Govindasamy, E. Sukumar (2006), Lipid lowering activity of Eclipta prostrata in experimental hyperlipidemia, Journal of

[22] Curtis, R.F. et al., Tetrahedron, 1967, 23, 4419.

[23] Chia-Fu Chang, Ling-Yi Yang, Shiao-Wei Chang, Yu-Ting Fang, Yean-Jang Lee (2008), Total synthesis of demethylwedelolactone and wedelolactone by Cu-mediated/Pd (0)-catalysis and oxidative-cyclization,

Tetrahedron 64, 3661-3666.

[24] D. Christybapita, M. Divyagnaneswari, R. Dinakaran Michael (2007),

Oral administration of Eclipta alba leaf aqueous extract enhances the non-specific immune responses and disease resistance of Oreochromis mossambicus, Fish &

Shellfish Immunology 23, 840-852.

[25] Dae-Ik Kim, Sung-Hyen Lee, Jin-Ho Choi, Hyun Soon Lillehoj, Mi-Hee Yu, Gun-Soon Lee (2008), The butanol fraction of Eclipta prostrata (Linn) effectively reduces serum lipid levels and improves antioxidant activities in CD rats,

Nutrition Research 28, 550–554.

[26] Dae-Ik Kim, Sung-Hyen Lee, Jin-Ho Choi, Hyun Soon Lillehoj, Mi-Hee Yu, Gun-Soon Lee (2010), The butanol fraction of Eclipta prostrata (Linn) increases the formation of brain acetylcholine and decreases oxidative stress in the brain and serum of cesarean-derived rats, Nutrition Research 30, 570–584.

[27] Dalal S, Kataria SK (2010), In Vitro Enhanced Production of Demethylwedelolactone, Volume 01, Issue 04, ISSN 0976 – 4852.

[28] G. Arunachalam, N. Subramanian , G. P. Pazhani and V. Ravichandran (2009), Anti-inflammatory activity of methanolic extract of Eclipta prostrata L. (Astearaceae), African Journal of Pharmacy and Pharmacology Vol. 3(3). pp.

097-100.

[29] G. Odontuya, J. R. S. Hoult and P. J. Houghton (2005), Structure- Activity Relationship for Antiinflammatory Effect of Luteolin and its Derived Glycosides, Phytother. Res. 19, 782–786. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[30] Han Y, Xia C, Cheng X, Xiang R, Liu H, Yan Q, Xu D (1998),

Preliminary studies on chemical constituents and pharmacological action of Eclipta prostrate L., Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 23(11), 680-2, 703

[31] Hiroshi UEDA, Chikako YAMAZAKI, and Masatoshi YAMAZAKI (2002), Luteolin as an Anti-inflammatory and Anti-allergic Constituent of Perilla frutescens, Biol. Pharm. Bull. 25(9) 1197-1202.

[32] Jayathirtha MG, Mishra SH (2003), Optimization of Wedelolactone accumulation in shoot cultures of Eclipta alba, Indian J Exp Biol., 41(12), 1476-8.

[33] Jitender Kumar (2009), Evaluation of Flavonoid Contents, Shodh,

Samiksha aur Mulyankan (International Research Journal)—ISSN-0974-2832 Vol. II, Issue-6 Spl.

[34] Kadambari Tomer, Vijendra Singh, Neeraj Kumar Sethiya, Mukesh Kumar, Durga Jaiswal, Indranil Kumar Yadav, Hari Pratap Singh, Dinesh Chandra and D.A. Jain (2009), Isolation and Characterization of New Lanosteriod from Ethanolic Extract of Eclipta alba Linn., Journal of Pharmacy Research 2(10), 1635-

1637.

[35] Kagan, J., Prog. Chem. Org. Nat. Prod., 1991, 56, 87.

[36] Kakali Datta, Anu T. Singha, Ashok Mukherjee, Beena Bhat, B. Ramesh, Anand C. Burman (2009), Eclipta alba extract with potential for hair growth promoting activity, Journal of Ethnopharmacology 124, 450-456.

[37] Karthikumar, S., Vigneswari, K. and Jegatheesan, K. (2007), Screening

of antibacterial and antioxidant activities of leaves of Eclipta prostrata (L),

Scientific Research and Essay Vol. 2 (4), pp. 101-104.

[38] Ki Yong Lee, Na Ry Ha, Tae Bum Kim, Young Choong Kim, and Sang Hyun Sung (2010), Characterization of Triterpenoids, Flavonoids and Phenolic Acids in Eclipta prostrata by High-performance Liquid Chromatography/diode-

array Detector/electrospray Ionization with Multi-stage Tandem Mass

[39] M. G. Jayathirtha and S. H. Mishra (2004), Preliminary immunomodulatory activities of methanol extracts of Eclipta alba and Centella asiatica, Phytomedicine 11: 361–365.

[40] M. Shyamalay and A. Arulanantham (2009), Eclipta Alba as Corrosion

Pickling Inhibitor on Mild Steel in Hydrochloric Acid, J. Mater. Sci. Technol.,

Vol.25 No.5.

[41] M. Thenmozhi, P. K. Bhavya, Rajeshwari Sivaraj (2011), Compounds Identification Using HPLC and FTIR In Eclipta alba And Emilia sonchifolia,

International Journal of Engineering Science and Technology (IJEST), Vol. 3 No. 1 Jan 2011.

[42] MacEachern, A. et al., Tetrahedron, 1988, 44, 2403.

[43] Mi Kyeong Lee, Na Ry Ha, Hyekyung Yang, Sang Hyun Sung and Young Choong Kim (2008), Stimulatory Constituents of Eclipta prostrata on Mouse Osteoblast Differentiation, Phytother. Res. DOI: 10.1002/ptr.

[44] Mi Kyeong Lee, Na Ry Hab, Hyekyung Yangb, Sang Hyun Sung, Gun Hee Kim, Young Choong Kim (2008), Antiproliferative activity of triterpenoids from Eclipta prostrata on hepatic stellate cells, Phytomedicine 15, 775-780.

[45] Mitesh D. Phale et al (2010), Precise And Sensitive Hptlc Method For Quantitative Estimation Of Wedelolactone In Eclipta Alba Hassk, Pharmacophore,

Vol. 1 (2), 103-111.

[46] M Kobori, Z Yang, D Gong, V Heissmeyer, H Zhu,Y-K Jung, M Angelica M Gakidis, A Rao, T Sekine, F Ikegami, C Yuan and J Yuan (2004),

Wedelolactone suppresses LPS-induced caspase-11expression by directly inhibiting the IKK Complex, Cell Death and Differentiation 11, 123–130.

[47] Mohammad S. Rahman, Rasheduzzaman Chowdhury, Chowdhury M. Hasan and Mohammad A. Rashid (2005), Oleanane Glycosides from Eclipta prostrata, Dhaka Univ. J. Pharm. Sci. 4(2): 107-111.

[48] Mukesh Chandra Sharma and Smita Sharma (2010), Phytochemical Screening of Methanolic Extract and Antibacterial Activity of Eclipta alba and (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết tách và xác định hợp chất wedelolactone từ cây cỏ mực ở đà nẵng (Trang 59 - 87)