− Phổ MS cho mũi chính m/z [M+H]+
= 315. Suy ra phân tử khối của EPE1 là 314 đvC ứng với công thức phân tử C16H10O7.
− Phổ 13C- NMR (DMSO, ppm) xuất hiện tín hiệu của 16 carbon kết hợp phổ DEPT cho thấy EPE1 có 1 nhóm >C=O; 4 carbon =CH-; 3 carbon >C=; 7 carbon =C-O-; 1 carbon –CH3. (Bảng 3.6)
Bảng 3.6. Dữ liệu phổ 13
C-NMR và DEPT của EPE1
13C (ppm)
DEPT 90 DEPT 135 Kết luận
55,63 Biến mất Mũi dƣơng –CH3 93,09 Mũi dƣơng Mũi dƣơng =CH- 96,65 Biến mất Biến mất >C= 98,08 Mũi dƣơng Mũi dƣơng =CH- 98,77 Mũi dƣơng Mũi dƣơng =CH- 101,55 Biến mất Biến mất >C= 104,45 Mũi dƣơng Mũi dƣơng =CH- 113,63 Biến mất Biến mất >C= 144,22 Biến mất Biến mất =C-O- 145,31 Biến mất Biến mất =C-O- 148,77 Biến mất Biến mất =C-O- 155,19 Biến mất Biến mất =C-O- 157,65 Biến mất Biến mất =C-O- 158,85 Biến mất Biến mất >C=O 162,16 Biến mất Biến mất =C-O- − Phổ 1H-NMR (DMSO, δ ppm, 500 MHz) cho thấy có: + 1 mũi đơn tại 3,82 là 3 proton của 1 nhóm OCH3.
+ 2 mũi ở 7,16 (s); 7,24 (s) là tín hiệu các proton vòng thơm ở vị trí para.
+ 2 mũi ở 6,45 (d, J = 2,5 Hz) và 6,61 (d, J = 2 Hz) là tín hiệu proton vòng thơm ở vị trí meta.
− Phổ 13
C-NMR (DMSO, ppm) cho thấy chất EPE1 có 16 mũi tín hiệu carbon, trong đó:
+ 1 mũi ở 158,85 là của nhóm δ lacton.
+ 4 mũi ở 98,08; 93,09; 98,77 và 104,45 là tín hiệu của 4 nhóm CH kề nối đôi (CH=).
+ 10 mũi ở 101,55; 157,65; 96,65; 162,16; 148,77; 145,31; 155,19; 144,22 và 113,63 là tín hiệu của 10 carbon tứ cấp kề nối đôi.
+ 1 mũi ở 55,63 là cacbon của nhóm OCH3 gắn vào vòng benzene. Phổ HMBC cho thấy nhóm OCH3 này tƣơng tác với C7 (δ = 162,16).
− Phổ HMBC (Bảng 3.7) cho thấy sự tƣơng tác giữa H với C tại các vị trí C mà H có thể tƣơng tác: H6→C4a, 7, 8, 8a; H8→C4a, 6, 7, 8a; H10→C9, 11, 12, 14 ; H13→C3, 9, 11, 12; H15→C7.
Tóm lại, dựa vào các kết quả phổ cộng hƣởng từ hạt nhân, các đặc trƣng vật lý và so sánh với các tài liệu đã công bố [21, 71] chúng tôi nhận danh chất EPE1 là 5,11,12-Trihydroxy-7-methoxycoumestan (Wedelolactone).
Cấu trúc hóa học của EPE1:
O O H3CO OH OH OH O 1 2 3 4 4a 5 6 7 8 8a 9 10 11 12 13 14 15 5, 11, 12-Trihydroxy-7-methoxycoumestan (1, 8, 9-Trihydroxy-3-methoxycoumestan)
Bảng 3.7. Dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR và HMBC của EPE1
Vị trí C/H Nhóm 13C- NMR (ppm) 1 H-NMR ( ppm, J = Hz) HMBC 1 H13 C 2 >C=O 158,85 3 >C= 101,55 4 =C-O- 157,65 4a >C= 96,65
5 =C-O- 157,65 6 =CH- 98,08 6,45 (1H, d, 2,5) H6→C4a, 7, 8, 8a 7 =C-O- 162,16 8 =CH- 93,09 6,61 (1H, d, 2,0) H8→C4a, 6, 7, 8a 8a =C-O- 155,19 9 =C-O- 148,77 10 =CH- 98,77 7,16 (1H, s) H10→C9, 11, 12, 14 11 =C-O- 145,31 12 =C-O- 144,22 13 =CH- 104,45 7,24 (1H, s) H13→C3, 9, 11, 12 14 >C= 113,63 15 –CH3 55,63 3,82 (3H, s) H15→C7
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Sau nhiều tháng nghiên cứu về cây Cỏ mực có nguồn gốc ở Hòa vang Thành phố Đà nẵng, chúng tôi đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
1- Đã tiến hành thực hiện các mô tả, vi phẫu, soi bột và các phản ứng hóa học định danh đúng cây cỏ mực có tên khoa học: Eclipta prostrata (L.) [Eclipta alba (L) Hassk.],Họ: Cúc (Asteraceae)
2- Đã tiến hành khảo sát chiết xuất cây cỏ mực trong các dung môi Ether dầu hỏa (nhiệt độ sôi 60-90o
C), n-hexan, chlorofooc, Ethyl acetat, ethanol, Methanol, nƣớc. Đã tìm đƣợc phân đoạn chiết Ethyl acetat có nhóm các hoạt chất có hàm lƣợng các chất có độ phân cực trung bình và độ hấp thu cực đại tại bƣớc sóng 351nm.
3- Đã khảo sát đƣợc tỷ lệ dung môi - nguyên liệu và thời gian chiết xuất phù hợp để thực hiện chiết xuất .
4- Từ cao Ethyl acetat đã phân lập và nhận danh đƣợc chất
Tên chất CTPT Cấu trúc Wedolelactone (EPE1) C16H10O7 O O H3CO OH OH OH O 1 2 3 4 4a 5 6 7 8 8a 9 10 11 12 13 14 15 KIẾN NGHỊ
1- Tiếp tục phân lập, tinh chế các chất có trong cây cỏ mực trong các phân đoạn dung môi chiết Ethanol, Methnol và trong nƣớc .
2-Tiến hành phân lập khối lƣợng lớn hơn các chất wedelolactone và đủ để thử hoạt tính kháng oxy hóa, kháng sinh của wedelolactone. Xác đinh đƣợc hoạt tính sinh học của các chất trên nhằm ứng dụng vào sản xuất thuốc uống dùng cho ngƣời.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
[1] Bộ Y Tế (2002), Dược điển Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, trang 51-52. [2] Chu Phạm Ngọc Sơn (2009), Bài giảng các phương pháp phân tích hiện
đại- Phổ nghiệm chuyên sâu.
[3] Đỗ Huy Bích và cộng sự (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt
Nam, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, cuốn (2), trang 462-467.
[4] Đỗ Quỳnh Nhƣ, Huỳnh Anh Lan, Nguyễn Thị Bay (2007), Hiệu quả giảm đau của cỏ mực và pyralvex trong điều trị apthous niêm mạc miệng, Y Học
TP. Hồ Chí Minh, Tập 11, Phụ bản của Số 2.
[5] Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 367-368.
[6] Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[7] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[8] Nguyễn Ngọc Hạnh (2002), Tách chiết và cô lập các hợp chất thiên nhiên, Giáo trình cao học, Viện Công nghệ Hóa học - Viện Khoa học và Công nghệ
Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.
[9] Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Nguyễn Thị Diễm Hồng (2002), Thăm dò tác dụng của cỏ mực trên đường huyết, Tạp chí dƣợc liệu, tập 7, số 3, trang 82-86.
[10] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu cây thuốc, Nhà xuất bản Y học.
[11] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập III, Nhà xuất bản trẻ,
trang 272.
[13] Trần Vũ Thiên, Phùng Văn Trung, Nguyễn Ngọc Hạnh (2009), Phân lập Echinocystic acid và Eclalbasaponin II từ cây cỏ mực Eclipta prostrata. Họ cúc (Asteraceae), Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Cần Thơ, số 11, 278-283.
[14] Võ Thanh Thúy (2000), Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của cây
Cỏ mực Eclipta Alba Hassk họ Cúc (Compositae), Đại học Khoa học Tự nhiên,
Thành phố Hồ Chí Minh.
Tài liệu tiếng Anh
[15] A. M. S. Pereira, B. W. Bertoni, A. Menezes, Jr., P. S. Pereira, S. C. Franca (1998), Soil pH and Production of Biomass and Wedelolactone in Field Grown, Journal of Herbs, Spices & Medicinal Plants, Vol. 6(1).
[16] Abdel-Kader MS, Bahler BD, Malone S, Werkhoven MC, van Troon F, David , Wisse JH, Bursuker I, Neddermann KM, Mamber SW, Kingston DG (1998), DNA-damaging steroidal alkaloids from Eclipta alba from the suriname rainforest1, J Nat Prod, 61(10): 1202-8.
[17] Amritpal Singh, Sanjiv Duggal, Asish Suttee, Jaswinder Singh, Shankar Katekhaye (2010), Eclpita Alba Linn. - Ancient Remedy With Therapeutic Potential, International Journal of Phytopharmacology, 1(2), 57-63.
[18] Anuradha S. Majumdar, Madhusudan N. Saraf, Norma R. Andrades and Rahul Y. Kamble (2008), Preliminary studies on the antioxidant activity of Tribulus terrestris and Eclipta alba, Pharmacognosy Magazine, ISSN: 0973-1296,
102-107.
[19] Blois. M. S. (1958), Antioxidant determination by the use of stable free radical, Nature, 181, 1199-1200.
[20] Bohlmann, F. et al., Phytochemistry, 1976, 15, 1309.
[21] C. Santhosh Kumari, S. Govindasamy, E. Sukumar (2006), Lipid lowering activity of Eclipta prostrata in experimental hyperlipidemia, Journal of
[22] Curtis, R.F. et al., Tetrahedron, 1967, 23, 4419.
[23] Chia-Fu Chang, Ling-Yi Yang, Shiao-Wei Chang, Yu-Ting Fang, Yean-Jang Lee (2008), Total synthesis of demethylwedelolactone and wedelolactone by Cu-mediated/Pd (0)-catalysis and oxidative-cyclization,
Tetrahedron 64, 3661-3666.
[24] D. Christybapita, M. Divyagnaneswari, R. Dinakaran Michael (2007),
Oral administration of Eclipta alba leaf aqueous extract enhances the non-specific immune responses and disease resistance of Oreochromis mossambicus, Fish &
Shellfish Immunology 23, 840-852.
[25] Dae-Ik Kim, Sung-Hyen Lee, Jin-Ho Choi, Hyun Soon Lillehoj, Mi-Hee Yu, Gun-Soon Lee (2008), The butanol fraction of Eclipta prostrata (Linn) effectively reduces serum lipid levels and improves antioxidant activities in CD rats,
Nutrition Research 28, 550–554.
[26] Dae-Ik Kim, Sung-Hyen Lee, Jin-Ho Choi, Hyun Soon Lillehoj, Mi-Hee Yu, Gun-Soon Lee (2010), The butanol fraction of Eclipta prostrata (Linn) increases the formation of brain acetylcholine and decreases oxidative stress in the brain and serum of cesarean-derived rats, Nutrition Research 30, 570–584.
[27] Dalal S, Kataria SK (2010), In Vitro Enhanced Production of Demethylwedelolactone, Volume 01, Issue 04, ISSN 0976 – 4852.
[28] G. Arunachalam, N. Subramanian , G. P. Pazhani and V. Ravichandran (2009), Anti-inflammatory activity of methanolic extract of Eclipta prostrata L. (Astearaceae), African Journal of Pharmacy and Pharmacology Vol. 3(3). pp.
097-100.
[29] G. Odontuya, J. R. S. Hoult and P. J. Houghton (2005), Structure- Activity Relationship for Antiinflammatory Effect of Luteolin and its Derived Glycosides, Phytother. Res. 19, 782–786.
[30] Han Y, Xia C, Cheng X, Xiang R, Liu H, Yan Q, Xu D (1998),
Preliminary studies on chemical constituents and pharmacological action of Eclipta prostrate L., Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 23(11), 680-2, 703
[31] Hiroshi UEDA, Chikako YAMAZAKI, and Masatoshi YAMAZAKI (2002), Luteolin as an Anti-inflammatory and Anti-allergic Constituent of Perilla frutescens, Biol. Pharm. Bull. 25(9) 1197-1202.
[32] Jayathirtha MG, Mishra SH (2003), Optimization of Wedelolactone accumulation in shoot cultures of Eclipta alba, Indian J Exp Biol., 41(12), 1476-8.
[33] Jitender Kumar (2009), Evaluation of Flavonoid Contents, Shodh,
Samiksha aur Mulyankan (International Research Journal)—ISSN-0974-2832 Vol. II, Issue-6 Spl.
[34] Kadambari Tomer, Vijendra Singh, Neeraj Kumar Sethiya, Mukesh Kumar, Durga Jaiswal, Indranil Kumar Yadav, Hari Pratap Singh, Dinesh Chandra and D.A. Jain (2009), Isolation and Characterization of New Lanosteriod from Ethanolic Extract of Eclipta alba Linn., Journal of Pharmacy Research 2(10), 1635-
1637.
[35] Kagan, J., Prog. Chem. Org. Nat. Prod., 1991, 56, 87.
[36] Kakali Datta, Anu T. Singha, Ashok Mukherjee, Beena Bhat, B. Ramesh, Anand C. Burman (2009), Eclipta alba extract with potential for hair growth promoting activity, Journal of Ethnopharmacology 124, 450-456.
[37] Karthikumar, S., Vigneswari, K. and Jegatheesan, K. (2007), Screening
of antibacterial and antioxidant activities of leaves of Eclipta prostrata (L),
Scientific Research and Essay Vol. 2 (4), pp. 101-104.
[38] Ki Yong Lee, Na Ry Ha, Tae Bum Kim, Young Choong Kim, and Sang Hyun Sung (2010), Characterization of Triterpenoids, Flavonoids and Phenolic Acids in Eclipta prostrata by High-performance Liquid Chromatography/diode-
array Detector/electrospray Ionization with Multi-stage Tandem Mass
[39] M. G. Jayathirtha and S. H. Mishra (2004), Preliminary immunomodulatory activities of methanol extracts of Eclipta alba and Centella asiatica, Phytomedicine 11: 361–365.
[40] M. Shyamalay and A. Arulanantham (2009), Eclipta Alba as Corrosion
Pickling Inhibitor on Mild Steel in Hydrochloric Acid, J. Mater. Sci. Technol.,
Vol.25 No.5.
[41] M. Thenmozhi, P. K. Bhavya, Rajeshwari Sivaraj (2011), Compounds Identification Using HPLC and FTIR In Eclipta alba And Emilia sonchifolia,
International Journal of Engineering Science and Technology (IJEST), Vol. 3 No. 1 Jan 2011.
[42] MacEachern, A. et al., Tetrahedron, 1988, 44, 2403.
[43] Mi Kyeong Lee, Na Ry Ha, Hyekyung Yang, Sang Hyun Sung and Young Choong Kim (2008), Stimulatory Constituents of Eclipta prostrata on Mouse Osteoblast Differentiation, Phytother. Res. DOI: 10.1002/ptr.
[44] Mi Kyeong Lee, Na Ry Hab, Hyekyung Yangb, Sang Hyun Sung, Gun Hee Kim, Young Choong Kim (2008), Antiproliferative activity of triterpenoids from Eclipta prostrata on hepatic stellate cells, Phytomedicine 15, 775-780.
[45] Mitesh D. Phale et al (2010), Precise And Sensitive Hptlc Method For Quantitative Estimation Of Wedelolactone In Eclipta Alba Hassk, Pharmacophore,
Vol. 1 (2), 103-111.
[46] M Kobori, Z Yang, D Gong, V Heissmeyer, H Zhu,Y-K Jung, M Angelica M Gakidis, A Rao, T Sekine, F Ikegami, C Yuan and J Yuan (2004),
Wedelolactone suppresses LPS-induced caspase-11expression by directly inhibiting the IKK Complex, Cell Death and Differentiation 11, 123–130.
[47] Mohammad S. Rahman, Rasheduzzaman Chowdhury, Chowdhury M. Hasan and Mohammad A. Rashid (2005), Oleanane Glycosides from Eclipta prostrata, Dhaka Univ. J. Pharm. Sci. 4(2): 107-111.
[48] Mukesh Chandra Sharma and Smita Sharma (2010), Phytochemical Screening of Methanolic Extract and Antibacterial Activity of Eclipta alba and Morinda citrifolia L., Middle-East Journal of Scientific Research 6 (5): 445-449.
[49] Nahid Tabassum, Shyam. S. Agrawal. (2004), Hepatoprotective activity
of eclipta alba hassk. Against paracetamol induced hepatocellular damage in mice,
JK-Practitioner 11(4), 278-280.
[50] Nitin S. Wani, Tushar A. Deshmukh, Vijay R. Patil (2010), A rapid densitometric method for quantification of wedelolactone in herbal formulations using hptlc, Volume: I, Issue-2, 0976-4550.
[51] P. Baskaran and N. Jayabalan (2005), Role Of Basal Media, Carbon Sources And Growth Regulators In Micropropagation Of Eclipta Alba – A Valuable Medicinal Herb, KMITL Sci. J. Vol. 5 No. 2.
[52] Padma S. Vankar, Rakhi Shanker, Jyoti Srivastava (2007), Ultrasonic dyeing of cotton fabric with aqueous extract of Eclipta alba, Dyes and Pigments 72,
33-37.
[53] Pimolpan Pithayanukul, Sasitorn Laovachirasuwan, Rapepol Bavovada, Narumol Pakmanee, Rutt Suttisri (2004), Anti-venom potential of butanolic extract
of Eclipta prostrata against Malayan pit viper venom, Journal of
Ethnopharmacology 90, 347–352.
[54] Planta Medica (1986), 5, 370-372.
[55] Priyanka Vijay and Rekha Vijayvergia (2010), Quantification and identification of flavonoids of some Indian medicinal plants, Drug Invention Today,
2(2), 167-168.
[56] Philip Molyneux (2004), The use of the stable free radical diphenylpicrylhydrazyl (DPPH) for estimating antioxidant activity, Songklanakarin J. Sci.
Technol. 26(2), 211-219.
[58] R. M. Thorat, V. M. Jadhav, V. J. Kadam, S. S. Kamble And K. P. Salaskar (2009), Development of HPTLC method for estimation of Wedelolactone, Quercetin and Jatamansone in Polyherbal Formulation, Int.J. ChemTech Res.,
Vol.1, No.4, pp 1079-1086.
[59] R. Zafar , B.P.S. Sagar (1999), In vitro plant regeneration of Eclipta alba and increased production of coumestans, Fitoterapia 70, 348-356.
[60] S. Dalal, S. Rana, K. Sastry & S. Kataria (2009), Wedelolactone as an
Antibacterial Agent extracted from Eclipta alba, The Internet Journal of
Microbiology, Volume 7, Number 1.
[61] S. Muruganantham, G. Anbalagan, N. Ramamurthy (2009), Ft-Ir And Sem-Eds Comparative Analysis Of Medicinal Plants, Eclipta Alba Hassk And Eclipta Prostrata Linn, Romanian J. Biophys., Vol. 19, No. 4, P. 285–294,
Bucharest.
[62] Sarg, T.M. et al., Sci. Pharm., 1981, 49, 262.
[63] Sen, A.B. et al., J. Indian Chem. Soc., 1970, 47, 1063.
[64] Shoji Yahara, Ning Ding, and Toshihiro Nohara (1994), Oleanane Glycosides from Eclipta alba, Chem. Pharm. Bull. 42(6), 1336-1338.
[65] Shoji Yahara, Ning Ding, Toshihiro Nohara, Kazoo Masuda and Hiroyuki Ageta (1997), Taraxastane glycosides from Eclipta alba,
Phytochemistry, Vol. 44, No. 1, 131-135.
[66] Sujata C Ghule, Sanjay R Chaudhari, Machindra J Chavan (2011),
Anthelmintic Potentia Of Eclipta Alba (L.) Hassk Against Pheretima Posthuma, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, ISSN-
0975-1491, Vol 3, Issue 1.
[67] Sun Zhi-Hua, Zhang Chao-Feng, Zhang Mian (2010), A New Benzoic Acid Derivative from Eclipta prostrata, Chinese Journal of Natural Medicines, 8(4):
[68] Supaluk Prachayasittikul, Orapin Wongsawatkul, Thummaruk Suksrichavalit, Somsak Ruchirawat and Virapong Prachayasittikul (2010),
Bioactivity Evaluation of Eclipta prostrata Linn: A Potential Vasorelaxant,
European Journal of Scientific Research, ISSN 1450-216X Vol.44 No.2 (2010), pp. 167-176.
[69] Supinya Tewtrakul, Sanan Subhadhirasakul, Sarot Cheenpracha, Chatchanok Karalai (2007), HIV-1 protease and HIV-1 integrase inhibitory substances from Eclipta prostrata, Phytotherapy research, vol 21 (11), pp 1092-5.
[70] Tang Haifeng, Zhao Yueping, Jiang Yongpei, Wang Zhongzhuang, Yi Yanghua and Lei Qiyun (2001), Triterpenoid Saponins from Eclipta prostrata L.,
Journal of Chinese Pharmaceutical Sciences, 10 (4).
[71] Toxicon 55 (2010), 488-496.
[72] Throat RM et al. (2010), Phytochemical and Pharmacological potential
of Eclipta Alba: A Review, IRJP 1(1), 77-80.
[73] Upadhyay RK, Pandey MB, Jha RN, Pandey VB (2001), Eclalbatin a triterpene saponin from Eclipta alba, J.Asian Nat Prod Res, 3(3), 213-7.
[74] V. D. Thakur, S.A. Mengi (2005), Neuropharmacological profile of Eclipta alba (Linn.) Hassk, Journal of Ethnopharmacology 102, 23-31.
[75] V. K. Lal, Amit Kumar, Prashant Kumar, Kuldeep Singh Yadav (2010),
Screening of Leaves and Roots of Eclipta alba for Hepatoprotective Activity,
Archives of Applied Science Research, 2 (1), 86-94.
[76] V. M. Jadhav, R. M.Thorat, V.J. Kadam and K.P. Salaskar (2009),
Chemical composition, pharmacological activities of Eclipta alba, Journal of
Pharmacy Research, 2(8), 1129-1231.
[77] Vanessa A. Lenza, Lucas J.F. Morel, Juliana S. Coppede, Vanessa C. Fernandes, Nilce M. Martinez-Rossi, Suzelei C. França, René O. Beleboni, Paulo S. Pereira & Ana L. Fachin (2009), Antimicrobial Activities of Ethanol Extract and
Coumestans from Eclipta alba (L.) Hassk (Asteraceae), Lat. Am. J. Pharm. 28 (6):
863-8.
[78] Venkatesan Gopiesh Khanna and Krishnan Kannabiran (2010),
Non-Proliferative Activity Of Saponins Isolated From The Leaves Of Gymnema Sylvestre And Eclipta Prostrata On Hepg2 Cells- In Vitro Study, IJPSR, Vol. 1,
Issue 8.
[79] Venkatesan Gopiesh Khanna, Krishnan Kannabiran, Giulia Getti (2009), Leishmanicidal activity of saponins isolated from the leaves of Eclipta prostrata and Gymnema sylvestre, Indian J Pharmacol, Vol 41, Issue 1, 32-35.
[80] Villano D et al., (2007), Radical scavenging ability of polyphenolic compounds towards DPPH free radical, Talanta. 71, 230–235.
[81] Wagner H, Geyer B, Kiso Y, Hikino H, Rao GS (1986), Coumestans
as the Main Active Principles of the Liver Drugs Eclipta alba and Wedelia calendulacea, Planta Med., 52(5), 370-4.
[82] Xiong-Hao Lin, Yan-Bin Wu, Shan Lin, Jian-Wei Zeng, Pei-Yuan Zeng and Jin-Zhong Wu (2010), Effects of Volatile Components and Ethanolic Extract from Eclipta prostrata on Proliferation and Differentiation of Primary Osteoblasts,
Molecules 15, 241-250.
[83] Yun-Ruo Yang, Bao-Ming Nie, Ke-Min Deng, Ze-Nai Chen, Yang Lu (2005), Studies on the Chemical constituents from Hydrophilic fractions of Eclipta
prostrata L. and Theirs Pharmacological effects, Shanghai Jiaotong University
Journal (medicine),Vol 3, 223-226.
[84] Zhang JS, Guo QM (2001), Studies on the chemical constituents of Eclipta prostrate (L.), Yao Xue Xue Bao, 36(1), 34-7.
[85] Zhang M, Chen Y (1996), Chemical constituents of Eclipta alba (L.) Hassk, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 21(8), 480-1, 510.
of ecliptasaponin D from Eclipta alba (L.) Hassk, Yao Xue Xue Bao, 32(8), 633-4.
[87] Zhao YP, Tang HF, Jiang YP, Wang ZZ, Yi YH, Lei QY (2001),
Triterpenoid saponins from Eclipta prostrate L., Yao Xue Xue Bao, 36(9), 660-3.
[88] Zhao Yue-ping, Tang Hai-feng, Jiang Yong-pei, Wang Zhong-zhuang, Yi Yang-hua, Lei Qi-yun (2002), Studies on the chemical constituents of Eclipta prostrata, Chi Pharm J, Vol. 37 No.1, 17-19.
PHỤ LỤC
HÌNH ẢNH CÁC PHỔ CỘNG HƢỞNG TỪ HẠT NHÂN CỦA HỢP CHẤT WEDELOLACTONE
HÌNH ẢNH CỦA MỘT SỐ SẮC KÝ ĐỒ BIỂU DIỄN QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT DUNG MÔI
Với các dung môi: ether dầu hỏa, n hexan, chlorofooc, ethyl acetat, Ethanol, Methanol và nƣớc.
0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 -20 0 13 25 38 50 63 75 88 100
120Luan van 11042012. #1 [modified by Administrator] Mau chiet MeOH UV_VIS_1 mAU min 1 - 1 .2 2 3 2 * - 7 .4 2 7 3 * - 8 .6 4 7 4 - 9 .9 6 0 WVL:351 nm
Mẫu chiết trong nƣớc
0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0