6. Tổng quan tài liệu tham khảo
1.2.2. Nguyên nhân rủi ro tín dụng
a. Nguyên nhân thuộc về phía ngân hàng
Nguyên nhân rủi ro từ phía Ngân hàng là rất quan trọng, và chủ động vì Ngân hàng là chủ thể của các hoạt động tín dụng. Theo đánh giá của quỹ tiền tệ quốc tế IMF thì 50% ngân hàng phá sản trên thế giới là do năng lực quản lý yếu kém. Nguyên nhân cụ thể như sau:
Ngân hàng thiếu một chính sách cho vay rõ ràng, chính sách cho vay khơng phù hợp với thực trạng nền kinh tế. Thực tế chứng minh sự hoạt động của một Ngân hàng dựa trên cơ sở chính sách thống nhất hiệu quả nhiều hơn là dựa trên cơ sở kinh nghiệm và trao quyền quyết định cho Giám đốc. Chính sách cho vay ở đây phải được hiểu theo nghĩa đầy đủ, bao gồm: định hướng chung cho việc cho vay, chế độ tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, các quy định về bảo đảm tiền vay, về loại khách hàng mà Ngân hàng cho vay quan tâm, ngành nghề được ưu tiên, quy trình xét duyệt cho vay cụ thể…Chính sách cho vay của một Ngân hàng là kim chỉ nam cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đĩ.
Ngân hàng chưa chú trọng vào mục tiêu của khoản vay, tính tốn sai hiệu quả đầu tư của dự án xin vay d n đến các quyết định sai lầm trong cho vay.
Ngân hàng đánh giá chưa đúng mức về khoản vay, về người đi vay hoặc do chủ quan tin tưởng khách hàng của mình mà coi nhẹ khâu kiểm tra về tình hình tài chính, phi tài chính, khả năng thanh tốn hiện tại và tương lai, nguồn trả nợ. …
Cán bộ tín dụng khơng am hiểu về ngành kinh doanh mà mình đang tài trợ, ngân hàng khơng cĩ đủ các số liệu thống kê, các chỉ tiêu để phân tích, so sánh đánh giá vai trị của vị trí của doanh nghiệp trong ngành, khả năng thị trường hiện tại và tương lai, chu kỳ, vịng đời sản phẩm… d n đến việc xác định sai hiệu quả của dự án xin vay, khơng bao quát được hết các điểm yếu về mặt pháp lý hoặc sai sĩt do khách quan, chủ quan của doanh nghiệp trong hồ sơ, chứng từ xin vay, hoặc đơi khi cán bộ tín dụng cĩ vấn đề về đạo đức.
Thiếu thơng tin tín dụng, hoặc thơng tin khơng chính xác, kịp thời, chưa cĩ danh sách “ Phân loại doanh nghiệp”, chưa cĩ sự phân tích đánh giá doanh nghiệp một cách khách quan, đúng đắn.
Ngân hàng thiếu một cơ chế theo dõi, quản lý rủi ro, thiếu hạn mức tín dụng tối đa cho từng khách hàng thuộc các ngành nghề, sản phẩm địa phương khác nhau để phân tán rủi ro, chưa đủ các tiêu thức đo lường rủi ro, độ rủi ro tín dụng tối đa cho phép chấp nhận đối với từng khách hàng thuộc các ngành khác nhau.
b. Nguyên nhân thuộc về khách hàng
- Đối với khách hàng là cá nhân: Nguồn trả nợ chủ yếu là từ thu nhập của cá nhân. Các khách hàng là cá nhân thường cĩ những rủi ro vì nguyên nhân sau:
+ Cĩ thu nhập khơng ổn định.
+ Rủi ro đạo đức như: sử dụng vốn sai mục đích, khơng muốn hồn trả nợ vay. Đặc biệt là dùng khoản vay ngân hàng để cho vay với lãi suất cao hơn.
+ Do cơng việc bị thay đổi hoặc bị mất việc làm.
- Đối với khách hàng là doanh nghiệp, nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng bao gồm:
+ Về phía thị trường của doanh nghiệp: Thị trường cung cấp đầu vào bị thu hẹp, giá cả nguyên vật liệu tăng cao, chi phí sản xuất tăng lên, sản phẩm giảm sức cạnh tranh. Sản phẩm kém phẩm chất, khơng phù hợp với thị trường, khĩ tiêu thụ. Nguyên nhân khác như: cạnh tranh, thị hiếu thay đổi, thị trường bị thu hẹp. Tất cả các nguyên nhân trên, làm doanh thu của doanh nghiệp giảm sút.
+ Khách hàng sử dụng sai mục đích, do đĩ mất vốn hoặc hiệu quả đầu tư thấp khơng trả đươc nợ d n đến nợ quá hạn.
+ Trình độ của cán bộ quản lý thiếu năng lực và thiếu trình độ chuyên mơn trong kinh doanh hay khơng cĩ kinh nghiệm làm cho việc tổ chức và việc điều hành yếu kém, hiệu quả sử dụng vốn giảm, khả năng trả nợ giảm.
+ Do sự thay đổi nhân sự hoặc thay đổi sở hữu doanh nghiệp: khi cĩ sự thay đổi về đội ngũ chủ chốt trong doanh nghiệp làm cho bộ máy doanh nghiệp trở nên kém đồng bộ, hiệu quả sản xuất khơng cao, giảm số lượng sản phẩm sản xuất ra hoặc chất lượng sản phẩm giảm. Lúc đĩ doanh nghiệp sẽ khơng thu được lợi nhuận sự kiến hoặc bị thua lỗ.
+ Do tình trạng tham nhũng diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp.
c. Nguyên nhân khách quan khác
Rủi ro do các nguyên nhân bất khả kháng thuộc về thiên nhiên như: thiên tai dịch họa, lũ lụt hạn hán, chiến tranh.… gây ra các biến động xấu ngồi dự kiến trong mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng, làm gia tăng khối lượng các khoản nợ quá hạn.
Rủi ro do mơi trường kinh tế khơng ổn định: Bao gồm các yếu tố: các giai đoạn của chu kỳ kinh tế (phát triển, hưng thịnh hay suy thối), sự thay đổi cơ chế chính sách kinh tế, lãi suất, tỷ giá, CPI.… Trong thời kỳ nền kinh tế phát triển mạnh, hoạt động kinh doanh thuận lợi vì thế d n đến việc rủi ro vỡ nợ và
rủi ro khơng trả được nợ thấp hơn do đĩ hoạt động tín dụng là tương đối an tồn. Trong điều kiện nền kinh tế suy thối, sản xuất bị đình trệ d n và ứ đọng vốn d n đến khả năng tài chính của khách hàng gặp nhiều khĩ khăn, khả năng trả nợ của khách hàng kém sẽ d n đến các khoản tín dụng gặp rủi ro gia tăng. Trong điều kiện nền kinh tế phát triển quá nĩng, Ngân hàng nhà nước sẽ áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, lãi suất thị trường tăng, doanh nghiệp sẽ phải đi vay với lãi suất cao hơn d n đến chi phí tài chính tăng. Trong khi đĩ thì doanh thu của doanh nghiệp giảm một cách rõ rệt, vì vậy rủi ro tín dụng sẽ gia tăng.
Mơi trường chính trị, pháp luật: Khi một quốc gia cĩ nền chính trị khơng ổn định, luơn xảy ra các cuộc chiến tranh, bạo loạn, đình cơng, tranh chấp giữa các đảng phái.… thì việc kinh doanh trong giai đoạn đầu tư của các doanh nghiệp chắc chắn sẽ gặp nhiều khĩ khăn và cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các ngân hàng trong hoạt động tín dụng. Ngồi ra, trong những trường hợp cĩ sự thay đổi về chính trị, điều chỉnh chính sách, chế độ, luật pháp của Nhà nước hoặc thay đổi địa giới hành chính của các địa phương, sự sát nhập hay tách ra của các cơ quan, bộ ngành trong nền kinh tế. Những sự thay đổi và điều chỉnh đĩ là tất yếu trong quá trình phát triển của một đất nước. Nhưng nĩ là nguyên nhân gây rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng, vì liên quan đến các đối tượng vay bị thay đổi.
Mơi trường quốc tế: Trong xu thế tồn cầu hĩa hiện nay, tín dụng trong nước cĩ mối quan hệ chặt chẽ với tín dụng nước ngồi, vì các dịng vốn luơn vận hành theo quy luật thị trường. Khi cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra làm cho mối quan hệ thương mại quốc tế giữa Việt Nam và các nước bị thay đổi, cắt đứt hoặc tạm ngưng trệ, làm giảm sút sức mua hàng hĩa, d n đến việc hàng hĩa tiêu thụ sẽ bị ứ đọng và ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn Ngân hàng. Tất yếu ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng.
q trình tự do hĩa tài chính và hội nhập quốc tế cĩ thể làm cho việc bất cân xứng gia tăng, nợ xấu gia tăng khi tạo ra mơi trường cạnh tranh gay gắt, khiến cho các doanh nghiệp, những khách hàng thường xuyên của Ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Bên cạnh đĩ, bản thân sự cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước với hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết các khách hàng cĩ tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các ngân hàng nước ngồi thu hút.