6. Tổng quan tài liệu tham khảo
2.2. THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH ĐĂKLĂK.
2.2.1. Thực trạng cơng tác tổ chức kiểm sốt rủi ro.
a. Cơng tác tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tín dụng.
Bộ máy quản lý rủi ro tín dụng tại MB ĐăkLăk được chia làm 3 bộ phận: - Bộ phận Quan hệ khách hàng: kiểm sốt rủi ro trong khâu bán hàng. - Bộ phận Thẩm định: kiểm sốt rủi ro trong khâu thẩm định và xét duyệt cho vay, kiểm sốt xử lý khoản vay cĩ vấn đề.
- Bộ phận Hỗ trợ: kiểm sốt rủi ro trong khâu giải ngân và quản lý khách hàng trong thời gian vay vốn.
Hồ sơ cho vay sẽ được kiểm sốt tại 3 bộ phận trên, tuy nhiên trọng tâm trong cơng tác kiểm sốt rủi ro là bộ phận thẩm định. Cả 3 bộ phận đều chịu sự quản lý trực tiếp của Ban Giám đốc. Ban Giám đốc là người đưa ra quyết định trong tất cả các vấn đề kiểm sốt rủi ro tín dụng tại chi nhánh.
Với mơ hình này, bộ phận quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm tìm kiếm, phát triển và chăm sĩc khách hàng. Bộ phận này sẽ tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, hướng d n khách hàng hồn thiện hồ sơ vay vốn, sau đĩ chuyển tồn bộ hồ sơ và các thơng tin liên quan đến khách hàng cho bộ phận thẩm định. Bộ phận thẩm định kiểm tra thơng tin, thu thập các thơng tin bổ sung qua các kênh thơng tin lưu trữ ngân hàng, hỏi tin qua CIC, tìm hiểu trên các phương tiện thơng tin đại chúng… Trên cơ sở thơng tin đĩ, bộ phận thẩm định thực hiện phân tích, đánh giá tồn bộ các nội dung từ tình hình chung về khách hàng, tình hình tài chính, phương án vay vốn, đảm bảo tiền vay... lập báo cáo thẩm định trình cấp phê duyệt. Kết quả phê duyệt tín dụng sau đĩ sẽ được chuyển cho bộ phận hỗ trợ để thực hiện các khâu tiếp theo trong quy trình tín dụng: soạn thảo văn kiện tín dụng, thực hiện thủ tục giải ngân, thế chấp tài sản, lưu trữ hồ sơ tín dụng.
b. Các quy định về kiểm sốt rủi ro tín dụng.
* Quy định về giới hạn cho vay
Chính sách quản lý giới hạn tín dụng giúp cho hoạt động cho vay của NH diễn ra an tồn, hiệu quả và quản lý được rủi ro cho vay. Về tiêu chuẩn, điều kiện cấp giới hạn tín dụng, chi nhánh tuân thủ theo tiêu chuẩn và điều kiện của MB và luơn tuân thủ theo đúng quy định về an tồn tín dụng của NHNN. Chi nhánh đã thực hiện cấp giới hạn tín dụng tồn bộ khách hàng. Theo quy định của MB, đầu năm tài chính MB sẽ xem xét đề nghị và cấp giới hạn tín dụng của khách hàng và chủ động cấp giới hạn tín dụng cho các khách hàng tiềm năng trên cơ sở lượng hĩa rủi ro đối với từng khoản vay thơng qua hệ thống xếp hạng
tín dụng nội bộ đối với khách hàng KHDN. Cụ thể:
Đối tượng cho vay
Ngân hàng cho vay đối với các nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển, … trừ những đối tượng mà pháp luật cấm.
Các điều kiện vay vốn
Cĩ năng lực Pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của Pháp luật
Cĩ khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết:
- Phải cĩ vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống.
- Cĩ tình hình tài chính lành mạnh, sản xuất kinh doanh cĩ lãi, nếu lỗ thì phải được cơ quan cĩ thẩm quyền xác nhận cấp bù lỗ.
- Khách hàng phải mua bảo hiểm tài sản là đối tượng vay vốn, mà theo pháp luật Việt Nam quy định phải mua bảo hiểm.
Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
Cĩ dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, cĩ hiệu quả hoặc cĩ dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi kèm theo phương án trả nợ khả thi phù hợp với quy định của pháp luật.
Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và NHVN.
Cĩ trụ sở làm việc cùng địa bàn tỉnh, thành phố với NH cho vay.
Trường hợp khách hàng vay vốn là đơn vị hạch tốn kinh tế phụ thuộc của pháp nhân, ngồi các điều kiện trên phải cĩ thêm các điều kiện sau:
- Pháp nhân là doanh nghiệp nhà nước: Đơn vị phụ thuộc phải cĩ giấy uỷ quyền vay vốn của đơn vị chính. Nội dung uỷ quyền phải được thể hiện rõ: mức dư nợ cao nhất, thời hạn vay vốn, mục đích vay vốn và cam kết trả nợ thay khi đơn vị phụ thuộc khơng trả được nợ
- Pháp nhân khác: Đơn vị phụ thuộc phải cĩ giấy uỷ quyền vay vốn của đơn vị chính. Nội dung uỷ quyền phải được thể hiện rõ: mức dư nợ cao nhất, thời hạn vay vốn, mục đích vay vốn và cam kết trả nợ thay khi đơn vị phụ thuộc khơng trả được nợ. Ngồi ra, phải cĩ văn bản bảo lãnh của ngân hàng thương mại nhà nước cho đơn vị chính vay hoặc được Tổng giám đốc NHVN chấp thuận bằng văn bản.
Thời hạn cho vay
NH và khách hàng thoả thuận thời hạn cho vay căn cứ vào chu kỳ sản xuất- kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của phương án/dự án dầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của NH. Thời hạn cho vay được chia làm 3 loại sau:
- Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay cĩ thời hạn cho vay đến 12 tháng. - Cho vay trung hạn: là các khoản vay cĩ thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng.
- Cho vay dài hạn: là các khoản vay cĩ thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên.
Phương thức cho vay Cho vay từng lần:
- Mỗi lần vay vốn, khách hàng và NH làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
- NH áp dụng phương thức cho vay từng lần khi khách hàng vay cĩ nhu cầu vay vốn khơng thường xuyên. Mỗi lần cĩ nhu cầu vay vốn, khách hàng lập hồ sơ vay vốn theo quy định.
Cho vay theo hạn mức tín dụng:
- Cho vay theo hạn mức tín dụng được áp dụng đối với khách hàng vay cĩ nhu cầu vay vốn thường xuyên và cĩ đặc điểm sản xuất- kinh doanh, luân chuyển vốn khơng phù hợp với phương thức cho vay từng lần
- Căn cứ vào phương án, kế hoạch sản xuất, kinh doanh, nhu cầu vay vốn của khách hàng, tài sản bảo đảm tiền vay, NH và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh.
Cho vay theo dự án đầu tư:
- NH cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống.
- Trường hợp trong thời gian chưa vay được vốn ngân hàng, khách hàng đã dùng nguồn vốn huy động tạm thời khác để chi phí theo dự án được duyệt thì NH cĩ thể xem xét cho vay bù đắp nguồn vốn đĩ trên cơ sở phẩi cĩ chứng từ pháp lý chứng minh rõ nguồn vốn đã sử dụng trước.
- Trường hợp hết thời gian giải ngân theo lịch đã thoả thuận ban đầu mà khách hàng chưa sử dụng hết mức vốn vay ghi trong hợp đồng tín dụng, nếu khách hàng đề nghị thì NH xem xét cĩ thể thoả thuận và ký kết bổ sung hợp đồng tín dụng tiếp tục phát tiền vay phù hợp với tiến độ thi cơng cụ thể.
Cho vay trả gĩp: Khi vay, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: NH chấp nhận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh tốn tiềm mua hàng hố, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của NHVN. Việc cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng theo quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và NHVN về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng:
- NH cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định để đầu tư cho dự án.
- Trong thời hạn hiệu lực rút vốn của hợp đồng khách hàng phải trả phí cam kết theo mức quy định của NH.
Cho vay hợp vốn: NH cùng một hoặc một số tổ chức tín dụng khác thực hiện cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đĩ, NHVN hoặc một tổ chức tín dụng khác làm đầu mối dàn xếp. Cho vay hợp vốn được thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của Ngân hàng Nhà nước và hướng d n của NHVN.
Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà NH thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền cĩ trên tài khoản thanh tốn của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về hoạt động thanh tốn qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn.
Các loại hình cho vay theo các phương thức khác: Tuỳ theo nhu cầu của khách hàng và thực tế phát sinh, NH sẽ xem xét cho vay theo các phương thức khác phù hợp với đặc điểm hoạt động trong từng thời kỳ và khơng trái với quy định của pháp luật.
Lãi suất cho vay Hồ sơ vay
Danh mục vay vốn đối với khách hàng doanh nghiệp bao gồm: hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, hồ sơ phương án, hồ sơ tài sản đảm bảo.
* Quy định về thẩm quyền ra quyết định cho vay
Tại chi nhánh quyết định và chịu trách nhiệm về việc cấp tín dụng của chi nhánh đối với khách hàng trong phạm vi ủy quyền của Tổng Giám đốc; thơng qua kết quả xếp hạng tín dụng của khách hàng và kết quả phân loại nợ của chi nhánh theo quy định của Ngân hàng TMCP Quân đội; phê duyệt đề xuất các khoản tín dụng vượt thẩm quyền của chi nhánh, thảo luận và xem xét, quyết định tình trạng nợ xấu, nợ khĩ thu hồi và các biện pháp xử lý; đánh giá, xếp
hạng rủi ro tín dụng của chi nhánh để trình lên Hội sở theo quy định. * Quy định về tài sản đảm bảo
MB cĩ quy định cụ thể về các loại tài sản đảm bảo được nhận thế chấp. Tài sản nhận thế chấp bao gồm: sổ tiết kiệm/hợp đồng tiền gửi, bất động sản, phương tiện vận tải, máy mĩc thiết bị, hàng tồn kho và khoản phải thu. Chi nhánh thực hiện cho vay cĩ tài sản đảm bảo là chủ yếu. Tuy nhiên, tỷ trọng cho vay khơng cĩ tài sản đảm bảo dao động trên dưới 5% tổng dư nợ do chi nhánh thực hiện cho vay tín chấp đối với một số cán bộ nhân viên và khách hàng cá nhân. Trong cho vay doanh nghiệp, tỷ trọng dư nợ cĩ tài sản đảm bảo bằng khoản phải và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng trên 60% tổng dư nợ. Tiếp theo là tỷ trọng dư nợ cho vay cĩ đảm bảo bằng bất động sản và phương tiện vận tải. Dư nợ cĩ đảm bảo bằng tài sản là máy mĩc thiết bị cĩ tỷ trọng nhỏ.
- Ưu điểm là tỷ lệ cho vay thế chấp chiếm tỷ trọng cao và cĩ xu hướng ngày càng tăng, gĩp phần giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra.
- Nhược điểm là tài sản đảm bảo hàng tồn kho và khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ, đây là các loại tài sản cĩ tính thanh khoản thấp và rất khĩ quản lý, tài sản cĩ mức độ rủi ro cao, dễ hao hụt, mất mát.
* Quy định về phân loại nợ của ngân hàng MB
Hàng quý, ít nhất một lần, chi nhánh phải xếp hạng lại các khoản nợ cho phù hợp với tình hình thực tế. Việc phân loại nợ tại chi nhánh được thực hiện thủ cơng nên cịn sai sĩt về phân nhĩm nợ (do ý chí chủ quan của cán bộ tín dụng). Cĩ một vài trường hợp khách hàng vay tại nhiều tổ chức tín dụng thì phải phân theo nhĩm nợ cao nhất tại các tổ chức tín dụng nhưng chi nhánh khơng thực hiện phân theo quy định. Một số trường hợp khác khoản vay bị nhảy nhĩm 2, sau khi thu nợ phải thử thách trước khi chuyển về nhĩm 1, chi nhánh cũng khơng thực hiện phân nhĩm 2 trong thời gian thử thách.
Chi nhánh thực hiện trích lập dự phịng rủi ro theo mức độ gia tăng rủi ro nhằm hạn chế tổn thất tín dụng. Số dự phịng rủi ro cụ thể phải trích sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều nếu kết quả phân loại nợ khơng đúng và giá trị tài sản khơng đúng. Tại chi nhánh đã cĩ những trường hợp số tiền dự phịng cụ thể tăng do cán bộ tín dụng nhập sai giá trị tài sản đảm bảo, phân loại nợ sai.
- Ưu điểm: Biện pháp này giúp NH dễ dàng quản lý danh mục cho vay, xác định mức độ rủi ro và bù đắp tổn thất trong trường hợp cĩ nợ xấu xảy ra.
- Nhược điểm: Chi nhánh đang phân loại nợ theo phương pháp định lượng mà thiếu đi phần định tính như tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của KHDN nên khơng phản ánh đúng với thực chất khoản nợ.
c. Quy trình kiểm sốt rủi ro và tổ chức kiểm sốt rủi ro trong quy trình cho vay.
Tại MB khơng cĩ quy định cụ thể bằng văn bản về quy trình kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay, mà quy trình kiểm sốt được thực hiện theo quy trình cho vay hiện tại. Trong từng bước của quy trình cho vay, sẽ cĩ các biện pháp kiểm sốt rủi ro cụ thể.
* Cơng tác kiểm sốt rủi ro trong khâu Bán hàng
- Thiết lập, khai thác và duy trì mối quan hệ với khách hàng để cung cấp dịch vụ ngân hàng. Thu thập thơng tin và hồ sơ khách hàng, chịu trách nhiệm về tính chính xác của hồ sơ khách hàng. QHKH là bộ phận tiếp nhận hồ sơ và thơng tin trực tiếp từ khách hàng, chính vì vậy phải thực hiện sàng lọc đánh giá mức độ tin cậy của thơng tin để đảm bảo các thơng tin đưa vào đánh giá cho vay phải đảm bảo tính chân thực.
- Đề xuất và thiết lập khoản tín dụng cấp cho khách hàng trên cơ sở đánh giá rủi ro và nhu cầu của khách hàng. Việc đề xuất khoản vay do QHKH trực tiếp đề xuất, chịu trách nhiệm về thơng tin đề xuất, đảm bảo nội dung đề xuất phù hợp với quy định của ngân hàng.
- Xem xét đánh giá hợp lý khách hàng theo tiêu chuẩn của MB, chịu trách nhiệm xử lý hồ sơ phù hợp với từng khách hàng và phương án cấp tín dụng theo quy định của MB từng thời kỳ.
* Cơng tác kiểm sốt rủi ro trong khâu Thẩm định
- Thẩm định khách hàng, thẩm định phương án cấp tín dụng. Trên cơ sở các thơng tin và hồ sơ tiếp nhận từ bộ phận QHKH, Bộ phận thẩm định thực hiện đánh giá lại các nội dung về khách hàng như: pháp lý, tình hình kinh doanh, tình hình tài chính, quan hệ tín dụng và phương án vay vốn của khách hàng. Nội dung phân tích đảm bảo tính chân thực, đánh giá đúng thực tế của khách hàng, khơng đưa ra những nhận định chủ quan, thiếu chính xác về khách hàng.
- Thẩm định tài sản đảm bảo về chủ sở hữu, hình thức, tính pháp lý, tính khả mại, giá trị của tài sản đảm bảo. Nội dung thẩm định tài sản đảm bảo là rất